Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp lồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A4 trường mầm non Xuân Du
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 849.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Biện pháp lồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A4 trường mầm non Xuân Du" nhằm giúp trẻ có những hiểu biết ban đầu về năng lượng, ích lợi của năng lượng và tầm quan trọng của năng lượng đối với cuộc sống con người; Hình thành ở trẻ một số thói quen, hành vi sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả: Tắt quạt, tắt đèn,…khi không cần thiết hoặc khi không sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp lồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A4 trường mầm non Xuân Du SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBIỆN PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC SỬ DỤNGNĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ CHO TRẺ LỚP MẪU GIÁO 5-6 TUỔI A4 TRƯỜNG MẦM NON XUÂN DU Người thực hiện: Trịnh Thị Luận Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Xuân Du SK thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2022 Mục lụcMục lục.................................................................................................................1 1.2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................................................12. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm....................................................................2 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm................32.3.2. Tích hợp nội dung giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệuquả thông qua hoạt động học............................................................................. 6 2.3.4. Tổ chức nhiều cuộc thi sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả gắnvới bảo vệ môi trường ngay tại lớp học...........................................................16TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 21 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Có thể nói, đất nước Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi có sự phong phú,dồi dào, đa dạng về nguồn tài nguyên năng lượng. Đó là nguồn lực quan trọngđối với sự tồn tại, phát triển của mỗi cá nhân, gia đình và của từng quốc gia. Thếnhưng hiện nay việc sử dụng năng lượng của con người tăng lên nhanh chóng,tập trung chủ yếu vào các loại năng lượng: Điện, xăng dầu, ga, củi… là loạinăng lượng không tái tạo có nguy cơ cạn kiệt cao. Mặt khác các nguồn nănglượng xanh có thể tái tạo lại chưa được sử dụng rộng dãi như: Nước, gió, mặttrời… Do vậy, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu quả đang là vấn đềcần thiết, cấp bách, là cách tốt nhất để bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá. Tráchnhiệm này thuộc về từng người, từng nhà và từng quốc gia. Hơn nữa, tôi nghĩrằng việc giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm cho mỗi cá nhân ngay từ lứatuổi mầm non là việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cần thiết trong bốicảnh hiện nay. Tuy nhiên, thực tế ở địa phương - đơn vị nơi tôi sống và làm việc thì vấnđề sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả chưa được nhận thức đầy đủ, đúngmực và thực hiện một cách phù hợp. Một số giáo viên và cha mẹ trẻ chưa phânbiệt rạch ròi các loại năng lượng, chưa nhận biết đầy đủ về ý nghĩa, vai trò củaviệc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. Công tác tuyên truyền sâu rộng đếncha mẹ trẻ về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả còn chưa được thực hiệnthường xuyên. Dẫn đến vốn kiến thức về các loại năng lượng ở trẻ lớp tôi cònrất ít và chưa đầy đủ; các hành vi và ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm cònchưa được thực hiện thường xuyên. Các tài liệu cung cấp cho giáo viên về nội dung giáo dục sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả còn rất ít cũng như các biện pháp giáo dục trẻ sửdụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả ở nhà trường còn chưa được nghiên cứu sâurộng, kinh nghiệm của chị em giáo viên trong vấn đề này cũng còn hạn chế. Xuất phát từ những lý do và ý nghĩa quan trọng trên tôi đã quyết định lựachọn và giành nhiều thời gian tâm huyết để nghiên cứu, tìm ra các “Biện pháplồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho trẻ lớp mẫugiáo 5-6 tuổi A4 trường mầm non Xuân Du” 1.2. Mục đích nghiên cứu - Giúp trẻ có những hiểu biết ban đầu về năng lượng, ích lợi của nănglượng và tầm quan trọng của năng lượng đối với cuộc sống con người. 2 - Hình thành ở trẻ một số thói quen, hành vi sử dụng tiết kiệm năng lượngvà hiệu quả: Tắt quạt, tắt đèn,…khi không cần thiết hoặc khi không sử dụng. - Đưa ra một số biện pháp lồng ghép giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả hay giúp cho đồng nghiệp học hỏi, tích luỹ được nhiều kinhnghiệm trong việc giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm năng lượng. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các biện pháp lồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệmvà hiệu quả cho trẻ lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi A4 trường mầm non Xuân Du. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện tôi đã dùng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trò chuyện, đàm thoại. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm. - Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu kết quả nghiên cứu, lậpbảng thống kê và xử lý số liệu để đưa ra tỉ lệ % đạt và chưa đạt của trẻ 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả là sử dụng năng lượng một cáchhợp lý nhằm giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí năng lượng củaphương tiện thiết bị mà vẫn đảm bảo mục tiêu, nhu cầu đặt ra đối với quá trìnhsản xuất và đời sống. [1] Bộ giáo dục và đào tạo cũng đã triển khai chuyên đề: “Giáo dục tiết kiệmnăng lượng cho trẻ mầm non” và đưa vào áp dụng từ năm học 2010-2011 nhằmtrang bị cho trẻ những hiểu biết ban đầu về năng lượng, tiết kiệm năng lượng.Và gần đây nhất là năm 2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quốcgia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (Quyếtđịnh số 280/2019/QĐ-TTg) đã đề ra mục tiêu cụ thể cho giai đoạn 2019-2030 là:“Huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho thúc đẩy sử dụng nănglượng tiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp lồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A4 trường mầm non Xuân Du SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBIỆN PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC SỬ DỤNGNĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ CHO TRẺ LỚP MẪU GIÁO 5-6 TUỔI A4 TRƯỜNG MẦM NON XUÂN DU Người thực hiện: Trịnh Thị Luận Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Xuân Du SK thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2022 Mục lụcMục lục.................................................................................................................1 1.2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................................................12. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm....................................................................2 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm................32.3.2. Tích hợp nội dung giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệuquả thông qua hoạt động học............................................................................. 6 2.3.4. Tổ chức nhiều cuộc thi sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả gắnvới bảo vệ môi trường ngay tại lớp học...........................................................16TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 21 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Có thể nói, đất nước Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi có sự phong phú,dồi dào, đa dạng về nguồn tài nguyên năng lượng. Đó là nguồn lực quan trọngđối với sự tồn tại, phát triển của mỗi cá nhân, gia đình và của từng quốc gia. Thếnhưng hiện nay việc sử dụng năng lượng của con người tăng lên nhanh chóng,tập trung chủ yếu vào các loại năng lượng: Điện, xăng dầu, ga, củi… là loạinăng lượng không tái tạo có nguy cơ cạn kiệt cao. Mặt khác các nguồn nănglượng xanh có thể tái tạo lại chưa được sử dụng rộng dãi như: Nước, gió, mặttrời… Do vậy, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu quả đang là vấn đềcần thiết, cấp bách, là cách tốt nhất để bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá. Tráchnhiệm này thuộc về từng người, từng nhà và từng quốc gia. Hơn nữa, tôi nghĩrằng việc giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm cho mỗi cá nhân ngay từ lứatuổi mầm non là việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cần thiết trong bốicảnh hiện nay. Tuy nhiên, thực tế ở địa phương - đơn vị nơi tôi sống và làm việc thì vấnđề sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả chưa được nhận thức đầy đủ, đúngmực và thực hiện một cách phù hợp. Một số giáo viên và cha mẹ trẻ chưa phânbiệt rạch ròi các loại năng lượng, chưa nhận biết đầy đủ về ý nghĩa, vai trò củaviệc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. Công tác tuyên truyền sâu rộng đếncha mẹ trẻ về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả còn chưa được thực hiệnthường xuyên. Dẫn đến vốn kiến thức về các loại năng lượng ở trẻ lớp tôi cònrất ít và chưa đầy đủ; các hành vi và ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm cònchưa được thực hiện thường xuyên. Các tài liệu cung cấp cho giáo viên về nội dung giáo dục sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả còn rất ít cũng như các biện pháp giáo dục trẻ sửdụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả ở nhà trường còn chưa được nghiên cứu sâurộng, kinh nghiệm của chị em giáo viên trong vấn đề này cũng còn hạn chế. Xuất phát từ những lý do và ý nghĩa quan trọng trên tôi đã quyết định lựachọn và giành nhiều thời gian tâm huyết để nghiên cứu, tìm ra các “Biện pháplồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho trẻ lớp mẫugiáo 5-6 tuổi A4 trường mầm non Xuân Du” 1.2. Mục đích nghiên cứu - Giúp trẻ có những hiểu biết ban đầu về năng lượng, ích lợi của nănglượng và tầm quan trọng của năng lượng đối với cuộc sống con người. 2 - Hình thành ở trẻ một số thói quen, hành vi sử dụng tiết kiệm năng lượngvà hiệu quả: Tắt quạt, tắt đèn,…khi không cần thiết hoặc khi không sử dụng. - Đưa ra một số biện pháp lồng ghép giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả hay giúp cho đồng nghiệp học hỏi, tích luỹ được nhiều kinhnghiệm trong việc giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm năng lượng. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các biện pháp lồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệmvà hiệu quả cho trẻ lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi A4 trường mầm non Xuân Du. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện tôi đã dùng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trò chuyện, đàm thoại. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm. - Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu kết quả nghiên cứu, lậpbảng thống kê và xử lý số liệu để đưa ra tỉ lệ % đạt và chưa đạt của trẻ 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả là sử dụng năng lượng một cáchhợp lý nhằm giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí năng lượng củaphương tiện thiết bị mà vẫn đảm bảo mục tiêu, nhu cầu đặt ra đối với quá trìnhsản xuất và đời sống. [1] Bộ giáo dục và đào tạo cũng đã triển khai chuyên đề: “Giáo dục tiết kiệmnăng lượng cho trẻ mầm non” và đưa vào áp dụng từ năm học 2010-2011 nhằmtrang bị cho trẻ những hiểu biết ban đầu về năng lượng, tiết kiệm năng lượng.Và gần đây nhất là năm 2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quốcgia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (Quyếtđịnh số 280/2019/QĐ-TTg) đã đề ra mục tiêu cụ thể cho giai đoạn 2019-2030 là:“Huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho thúc đẩy sử dụng nănglượng tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm Sáng kiến của trường mầm non Xuân DuTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0