Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B trường mầm non Thị trấn Bến Sung

Số trang: 24      Loại file: docx      Dung lượng: 2.31 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B trường mầm non Thị trấn Bến Sung" được hoàn thiện với các biện pháp sau: Tạo môi trường thân thiện dạy trẻ về kỹ năng sống; Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua việc tạo tình huống cụ thể; Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động trong ngày;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B trường mầm non Thị trấn Bến Sung 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Theo tổ chức y tế thế giới (WHO): Kỹ năng sống là những hành độngtíchcực,có liên quan đến kiến thức và thái độ, trực tiếp hướng vào hoạt độngcủa cánhân hoặc tác động vào người khác, hướng vào những hoạt động làmthay đổimôitrường xung quanh, giúp mỗi cá nhân ứng phó có hiệu quả vớicác yêu cầu,thách thức của cuộc sống hàng ngày. Xã hội hiện nay đã và đanglàm thay đổicuộc sống, nhiều vấn đề phức tạp liên tục nảy sinh. Bên cạnhnhững tác động tíchcực, còn có những tác động tiêu cực gây nguy hại cho conngười, đặc biệt là trẻem. Nếu mỗi người chúng ta trong đó có trẻ em không cónhững kiến thức cầnthiết để lựa chọn những giá trị sống tích cực, không cónhững năng lực để ứngphó vượt qua những thách thức thì rất dễ gặp những trởngại, rủi ro trong cuộcsống. Do đó, việc hình thành kỹ năng sống cho mọingười nói chung và trẻ emnói riêng đang trở thành nhiệm vụ quan trọng màchúng ta cần phải đặc biệt quantâm. Giáo dục kĩ năng sống nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa và toàn diệnvềnhân cách như các mặt thể chất, tình cảm - kỹ năng xã hội, giao tiếp,ngônngữ,nhận thức và sẵn sàng đi học. Nói cụ thể hơn, giáo dục kỹ năng sống giúpcho trẻđược an toàn, khỏe mạnh, khéo léo, bền bỉ, có khả năng thích ứng đượcvớinhững thay đổi của điều kiện sống. Mặt khác, giáo dục kỹ năng sống còngiúpcho trẻ biết cách kiểm soát cảm xúc, biết thể hiện tình yêu thương, sự sẻchia,đồng cảm với những người xung quanh. Không những vậy, giáo dục kĩnăngsống còn giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin, tự trọng và tôn trọng người khác,có khảnăng giao tiếp tốt, trẻ biết lắng nghe, nói năng lịch sự, hòa nhã và cởimở. Ngoàira, giáo dục kỹ năng sống còn giúp trẻ ham hiểu biết, sáng tạo, cónhững kỹ năngthích ứng với hoạt động học tập ở các lớp lớn hơn như: Sẵnsàng hòa nhập, nỗlực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có tráchnhiệm với bản thân, vớicông việc và với các mối quan hệ xã hội khác. Vì vậyviệc hình thành và pháttriển kỹ năngsống cần được tiến hành ngay từ bậc họcmầm non. Hiện nay,đối với lứa tuổi mầm non việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻchưa có nét chuyển biến rõ rệt. Nguyên nhân chính là do là một số gia đình cuộcsống phát triển, đời sống được nâng cao hơn, cha mẹ cũng dành sự chăm sócnhiều hơn cho con trẻ, nên nuông chiều con quá mức. Người lớn chưa tin vàokhả năng của trẻ, trẻ muốn làm nhưng thấy con làm lóng ngóng, chậm chạp nênngười lớn thường tỏ ra khó chịu, sốt ruột và làm thay trẻ dẫn đến trẻ có thái độtrở nên bướng bỉnh và dần dần có tính ỉ lại, lười biếng... cha mẹ chỉ chú trọngđến việc dạy kiến thức, luôn coi việc học của con mình là quan trọng. Phần lớncha mẹ cho con xem ti vi, điện thoại và các trò chơi điện tử... Trong thời điểm hiện nay, chúng ta đang gồng mình để chống chọi vớidịch bệnh covid-19, hàng ngày trên các phương tiện truyền thông luôn nhắc nhởmọi người dân phải có những kiến thức, kỹ năng cần thiết để bảo vệ chính mìnhnhư: rửa tay bằng xà phòng, dùng nước sát khẩn, đeo khẩu trang đúng cách... vìthế dạy trẻ những kỹ năng để trẻ biết kỹ năng phòng chống dịch bệnh là điều rấtcần thiết. Vậy chúng ta cần hình thành cho con trẻ những kỹ năng sống cần thiếtđể sau này các con có thể làm chủ cuộc sống của mình.Từ những thực trạng đó gánh nặng giáo dục ở nhà trường tăng lên gấp bội.Để góp phần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ điều quan trọng là chúng ta tạo đượcmôi trường giáo dục cho trẻ. Đối với đứa trẻ kỹ năng sống là rất cần thiết nếukhông có kỹ năng sống thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sinh hoạthàng ngày cho đứa trẻ sau này. Như vậy, việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ là việclàm cần thiết và có ý nghĩa thiết thực. Mỗi đứa trẻ có những yếu tố cá nhân khácnhau và sự ảnh hưởng của các quan hệ xã hội cũng như hoàn cảnh sống, môitrường trải nghiệm khác nhau nên nhà giáo dục cần có những hình thức, biệnpháp linh hoạt, hợp lý. Tận dụng các điều kiện để tạo ra nhiều cơ hội cho đứa trẻđược tự trải nghiệm với kỹ năng sống phong phú trẻ sẽ biết cách khai thác kiếnthức từ cuộc sống xung quanh, tạo lập các mối quan hệ với tự nhiên và conngười để sống an toàn, hòa bình và phát triển. Bản thân tôi là một giáo viên mầm non nhận thức được ý nghĩa, tầm quantrọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ và thực trạng của trẻ tại lớp nên tôiđã chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống chotrẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Btrường mầm non Thịtrấn Bến Sung’’ làm đề tàinghiêncứu trong năm học 2021-2022. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Biện pháp nâng cao chất lượng giáodục kỹ năng sống chotrẻmẫu giáo 4-5 tuổi Btrường mầm non Thị trấnBến Sung”. 1.3. Đối tượng nghiên c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: