Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 – 6 tuổi mầm non

Số trang: 18      Loại file: docx      Dung lượng: 2.51 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 – 6 tuổi mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Xây dựng môi trường giáo dục lễ giáo; Giáo dục lễ giáo thông qua các môn học; Giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động vui chơi; Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi; Phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 – 6 tuổi mầm non BÁO CÁO “BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON” PHẦN I. ĐẠT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: - Giáo dục lễ giáo là một trong những nội dung của lĩnh vực phát triển tìnhcảm – kỹ năng xã hội, góp phần phát triển toàn diện cho trẻ ở độ tuổi mầm non. Giáo dục lễ giáo đóng vai trò vô cùng quan trọng, không chỉ giúp trẻ pháttriển về tình cảm kỹ năng xã hội mà còn giúp trẻ phát triển về các mặt: thể chất,ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ. Ngày nay, giữa cuộc sống bộn bề, lo toan và phức tạp, nhiều tệ nạn xã hộivà những hành vi phạm pháp của trẻ chưa đủ vị thành niên đã làm không ítngười đau lòng. Phải chăng vấn đề giáo dục trẻ em chưa được quan tâm đúngmức và đúng cách. Chính vì vậy giáo dục nói chung hay giáo dục lễ giáo nói riêng không cònlà vấn đề của riêng ai mà là nhiệm vụ chung cần thiết và cấp bách của toàn xãhội. Là giáo viên dạy lớp 5 – 6 tuổi, tôi thấy việc giáo dục lễ giáo là vô cùngquan trọng và giáo dục lễ giáo là gì? Giáo dục lễ giáo như thế nào? Đó là nhữngcâu hỏi khiến tôi trăn trở và quyết tâm đưa vào giải quyết trong năm học này. Đólà lý do tôi chọn đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ5 – 6 tuổi mầm non”. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng đề tài: a. Ưu điểm: - Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, phòng Giáo dục – Đào tạo,UBND huyện, các cấp chính quyền cả về vật chất lẫn tinh thần. - Được sự quan tâm, giúp đỡ chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu nhà trườngtrong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. - Phòng lớp sạch sẽ, thoáng mát.1 - Bản thân nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ có tinh thần, trách nhiệm cao troncông tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. - Bản thân thường xuyên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, luôn họchỏi, nâng cao trình độ. b. Hạn chế và nguyên nhân: - Trẻ chưa mạnh dạn tự tin, còn nhút nhát. - Tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng, phim ảnh và những trò chơi không lànhmạnh đã ảnh hưởng không ít đến sự phát triển nhân cách của trẻ. - Do tỷ lệ sinh giảm, mỗi gia đình chỉ có từ 1 - 2 con nên trể được nuôngchiều, thích gì được nấy, một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục lễgiáo cho con em ở lứa tuổi mầm non. - Vấn đề giáo dục lễ giáo không phải là vấn đề mới, trước đây và hiện naychúng ta vẫn làm nhưng làm thế nào để giáo dục lễ giáo có hiệu quả. Đây cũnglà vấn đề mà các thầy cô và các bậc cha mẹ luôn quan tâm. Đặc biệt đối với trẻmầm non, dễ nhớ mau quên, trẻ hiểu và cảm nhận thì mới chấp nhận và làmtheo. Thời gian đầu trẻ chưa hiểu biết việc kính trọng, chào hỏi lễ phép, ứng xửvới người lớn, bạn bè, cô giáo... Trẻ còn nói tự do, trống không, giờ học khôngtập trung, vứt rác bừa bãi, chưa biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chưa quen nề nếplớp học. Tôi đã thực hiện khảo sát chất lượng hành vi lễ giáo của trẻ đầu năm vàthu được kết quả sau:STT Hành vi lễ giáo của trẻ Kết quả Đạt % 1. Biết chào hỏi lễ phép 20/35 57% 2. Biết xưng hô lễ phép 19/35 54% 3. Biết cảm ơn, xin lỗi 16/35 46% 4. Biết giữ gìn, cất đồ chơi theo quy định 18/35 52% Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi 5. 17/35 49% trường 6. Biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn bè 15/35 43% 7. Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp 16/35 44% Từ thực tế trên, là một giáo viên trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dụccác cháu, nắm bắt được những hạn chế của trẻ tôi luôn trăn trở làm thế nào để2tìm ra các biện pháp giúp trẻ ở lớp đều ngoan, có thói quen hành vi lễ phép lịchsự. 2. Biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ: a)Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục lễ giáo: - Việc xây dựng môi trường giáo dục lễ giáo là cần thiết và quan trọngnhằm hỗ trợ tích cực cho việc tổ chức các hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vuichơi của trẻ, thông qua đó nhân cách trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. - Xây dựng góc tuyên truyền : Góc tuyên truyền không thể thiếu nội dunggiáo dục lễ giáo. Chính vì vậy góc cần phải sinh động, phong phú, với nhữnghình ảnh đẹp hấp dẫn. Qua đó trẻ được trực quan bằng hình ảnh những gươngtốt, việc làm tốt hoặc qua thơ, truyện… trẻ đã dễ dàng tiếp thu, dễ phân biết việclàm nào tốt, việc làm nào xấu. Ở góc này tôi sưu tầm những tranh ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo, 1 bàithơ, hay một bài hát có nội dung phù hợp qua đó giáo dục trẻ những hành vi vănminh. Bên cạnh đó, tôi gợi ý trẻ về nhà sưu tầm những hình ảnh về lễ giáo vào ....góc tuyên truyền, điều này giúp đỡ trẻ nhận biết được hành vi đúng sai để trẻhọc tập và giúp trẻ luôn tích cức trong hoạt động này. * Xây dựng môi trường giáo dục lễ giáo trong lớp học - Tôi luôn chú ý tạo cảnh quan trong phòng học, đồ dùng đồ chơi được sắpxếp gọn gàng ngăn nắp. - Đồ dùng đồ chơi các góc đa dạng, nguyên vật liệu, thiết bị đồ dùng phùhợp với từng chủ đề, từng nội dung giáo dục lễ giáo. Qua đó tạo cho trẻ thói quyen ngăn nắp, gọn gàng có ý thức cất đồ dùng, đồchơi đúng nơi quy định sau khi chơi. Ngoài ra tôi còn lồng ghép nội dung tuyên truyền về giáo dục lễ giáo ở cácgóc theo chủ đề Ví dụ: Ở chủ đề Trường mầm non tôn dán lên bức tranh một em bé đangkhoanh tay chào cô giáo khi đến lớp. Khi trẻ nhìn tranh và biết được hành động3của em bé này ngoan hay không ngoan. Từ đó có ý thức làm theo những việclàm đúng. Hay ở chủ đề Bản thân, tôi dán bài thơ “Không vứt rác ra đường” cùng vớihình ảnh minh hoạt một bạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: