Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khu Xuân Hòa Trường Mầm non Xuân Khang

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khu Xuân Hòa Trường Mầm non Xuân Khang" nhằm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học cho trẻ mầm non, đặc biệt là lứa tuổi 5-6 tuổi nơi trường tôi đang công tác. Trên cơ sở phân tích, đánh giá khách quan, nêu nên những ý kiến đề xuất góp phần khắc phục thực trạng giáo dục trẻ ở trường mầm non hiện nay, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khu Xuân Hòa Trường Mầm non Xuân Khang 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI C1 TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN KHANG Người thực hiện: Đỗ Thị Trường Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Xuân Khang SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn. THANH HÓA NĂM 2022 2 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Giáo dục mầm non thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ emtừ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triểnvề thể chất, tình cảm, ngôn ngữ, tư duy, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầutiên nhân cách của trẻ. Để đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục không ai khác là độingũ giáo viên đây chính là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục. Nhiệm vụnăm học 2021 – 2022 của ngành học mầm non là tiếp tục thực hiện nền giáo dụccó chất lượng trong chương trình giáo dục mầm non mới, tổ chức tốt các hoạtđộng cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là một quan điểm giáo dụctiến bộ về vị trí của trẻ và vai trò của giáo viên. Quan điểm này định hướng chogiáo viên mầm non trong việc xây dựng, sử dụng hiệu quả môi trường giáo dục,lập kế hoạch giáo dục và tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non [1]. Muốnnâng cao chất lượng giáo dục thì trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũgiáoviên giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đứctốt, có kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ gần gũi trẻ. Biếtứng dụng công nghệ thông tin và khai thác những thông tin trên mạng nhằm ápdụng vào các hoạt động thiết thực một cách hợp lý và mang tính giáo dục cao.Biết phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ để nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ.Tăng cường tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Tại trường Mầm non Xuân Khang, đội ngũ giáo viên đã thực hiện đượcchương trình giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” còn lúng túng, trong cách lựachọn biện pháp, hình thức tổ chức các hoạt động sao cho trẻ được tích cực hứngthú, chưa có kinh nghiệm thực tiễn trong việc tổ chức các hoạt động theo hướnglấy trẻ làm trung tâm. Đa số còn dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm,cô hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ ít được thực hành và trao đổi, chính vì vậyviệc thay đổi phương pháp dạy học là cần thiết và quan trọng để đáp ứng đượcmục tiêu giáo dục hiện nay. Phương pháp dạy- học lấy trẻ làm trung tâm là phương pháp học tập tíchcực, khác với phương pháp dạy học truyền thống. Giáo viên được tập huấn cáchthiết kế giảng dạy theo phương pháp dạy - học tích cực, lấy học sinh làm trungtâm, áp dung các kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng đặt câu hỏi, phươngpháp đóng vai, sử dụng trò chơi học tập… Bản thân là một giáo viên tôi hiểu rất rõ về trách nhiệm của mình, tôiluônmuốn học sinh của tôi được trải nghiệm, tư duy, được tìm tòi những gì mà trẻcòn chưa biết trong cuộc sống một cách thoải mái, không gò bó. Vậy làm thếnào để có thể thực hiện điều đó? Tôi đã suy nghĩ và trăn trở rất nhiều,phải làmthế nào để học sinh của tôi cảm thấy thoải mái trong các hoạt động mà vẫn đạtđược kết quả như mục tiêu đề ra và tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Biện phápnâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khu 3Xuân Hòa Trường Mầm non Xuân Khang” để làm đề tài nghiên cứu cho nămhọc này. 1.2. Mục đích nghiên cứu Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học cho trẻ mầmnon, đặc biệt là lứa tuổi 5-6 tuổi nơi trường tôi đang công tác. Trên cơ sở phântích, đánh giá khách quan, nêu nên những ý kiến đề xuất góp phần khắc phụcthực trạng giáo dục trẻ ở trường mầm non hiện nay, nhằm nâng cao hiệu quảgiáo dục giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Xuất phát từ vai trò quan trọng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tôi thấy việc tổchức nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là một việc làm cần thiết vàcó ý nghĩa đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâmkhông chỉ giúp trẻ phát huy được khả năng tích cực của trẻ mà nó còn là phươngpháp dạy học tích cực nhằm thúc đẩy sự phát triển, tính chủ động, khả năng tưduy phản biện và giải quyết vấn đề của trẻ. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6tuổi C Trường Mầm non Xuân Khang. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứa đề tài : Bi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: