Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp nâng cao kỹ năng nhận biết và phòng tránh nguy cơ không an toàn cho trẻ 5 – 6 tuổi E trường mầm non Hoài Thượng

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 3.12 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Biện pháp nâng cao kỹ năng nhận biết và phòng tránh nguy cơ không an toàn cho trẻ 5 – 6 tuổi E trường mầm non Hoài Thượng" được hoàn thành với các biện pháp như: Xây dựng môi trường giáo dục an toàn cho trẻ; Sưu tầm bài thơ, câu chuyện có nội dung giáo dục trẻ nhận biết và phòng tránh các nguy cơ không an toàn; Tạo tình huống cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm; Phối kết hợp với cha mẹ trẻ để giáo dục trẻ nhận biết và phòng tránh các nguy cơ không an toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp nâng cao kỹ năng nhận biết và phòng tránh nguy cơ không an toàn cho trẻ 5 – 6 tuổi E trường mầm non Hoài Thượng 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tìnhcảm, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Hình thành vàphát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mangtính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi. Muốn đạt đượcnhững mục tiêu giáo dục đó người làm nhiệm vụ giáo dục cần chú trọng đến vấnđề giáo dục nâng cao kĩ năng nhận biết và phòng tránh nguy cơ không an toàncho trẻ. Việc giáo dục nâng cao kĩ năng nhận biết và phòng tránh nguy cơ khôngan toàn cho trẻ ngay từ khi còn bé sẽ giúp trẻ tự biết chăm sóc và bảo vệ bảnthân tránh khỏi những nguy hiểm. Trẻ có thể hòa nhập nhanh với cuộc sốngxung quanh, biết cách phát triển các mối quan hệ với con người, với thiên nhiên.Từ đó trẻ học hỏi và làm giàu vốn kiến thức, kinh nghiệm cũng như các kỹ năngcủa bản thân. Đặc biệt trẻ em lứa tuổi mầm non là lứa tuổi hiếu động, nghịch ngợm,thích tìm tòi, khám phá nhưng còn rất non nớt, yếu đuối, chưa có kinh nghiệmsống. Chính vì thế trẻ rất dễ gặp nguy hiểm. Trẻ mầm non có thể gặp nguy hiểmbởi sự bất cẩn của người lớn hay sự hiếu động, thiếu kinh nghiệm sống của trẻnhư bỏng, điện giật, trơn trượt, bắt cóc… Đặc biệt vấn nạn xâm hại tình dục trẻem hiện nay đang ngày càng trở nên nhức nhối hơn bao giờ hết. Những nguy cơ không an toàn đó không những có thể xảy ra ở nhà, haybên ngoài mà còn xảy ra trong trường mầm non. Những trường hợp khiến cáccháu tử vong như: điện giật, ngã trong nhà vệ sinh hay bị tủ đựng đồ đè lênngười. Các tai nạn xảy ra ở những thời điểm khác nhau trong ngày như giờ ăn,giờ ngủ, đi vệ sinh, giờ trả trẻ…cho thấy mức độ phức tạp và khó khăn trướcthực tế đang xảy ra khiến giáo viên mầm non không thể lường trước được. Trước những thực trạng nêu trên, bản thân tôi luôn băn khoăn trăn trở:Làm thế nào để giúp các con có được những kĩ năng cơ bản để nhận biết vàphòng tránh một số nguy cơ không an toàn? Đó chính là lí do khiến tôi lựa chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao kỹ năng 2 nhận biết và phòng tránh nguy cơ không an toàn cho trẻ 5 – 6 tuổi Etrường mầm non Hoài Thượng” để áp dụng và thực hiện trong năm học 2022 –2023. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Thực trạng về việc áp dụng các biện pháp:a. Ưu điểm: Khung cảnh nhà trường khang trang, mang tính sư phạm, môi trường cảnhquan sạch đẹp đảm bảo an toàn cho trẻ. Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm tạo điều kiệnthuận lợi về cơ sở vật chất. Ngoài ra còn cung cấp đầy đủ các tài liệu tham khảovề phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ. Giáo viên có trình độ trên chuẩn rất ham học hỏi, yêu nghề mến trẻ, năngđộng, nhiệt tình; luôn tìm tòi đổi mới về phương pháp, hình thức cũng như nộidung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ. 100% trẻ trong lớp đã được đến trường học, được tham gia nhiều các hoạtđộng của trường, của lớp. Vì vậy trẻ đã có một số nề nếp, kiến thức, kỹ năngnhất định, tạo điều kiện thuận lợi trong việc giúp trẻ tiếp nhận nội dung giáo dụcnâng cao kỹ năng nhận biết và phòng tránh nguy cơ không an toàn cho trẻ.b. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Chương trình giáo dục kĩ năng sống cho trẻ lồng ghép vào chương trìnhhọc, nên giáo viên chưa tổ chức cho trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều. Khả năng nhận thức của trẻ trong lớp không đồng đều, có những trẻ quáhiếu động cùng với một số trẻ đi học chưa đều nên khả năng tiếp thu và quátrình làm quen của trẻ chưa được thường xuyên liên tục, hiệu quả đạt được chưacao. Một số phụ huynh còn bận rộn trong công việc, chưa dành nhiều thời gianquan tâm tới con, chưa phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm. 3 BẢNG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TRẺ ĐẦU NĂM HỌC Qua tiến hành khảo sát 27 trẻ trong lớp cho thấy: NỘI DUNG KHẢO SÁT KẾT QUẢSTT Đạt Chưa đạt Trẻ biết nói không khi có người lạ đến đón, 1 cho quà bánh hay động chạm vào vùng 15 55.6% 12 44.4% riêng tư. Không đến gần các đồ dùng có nguy cơ gây 2 bỏng: phích nước, bếp đang đun…không16 59.3% 11 40.7% chạm tay vào các ổ điện, nguồn điện. 3 Không leo trèo bàn, ghế, lan can, cầu thang. 12 44.4% 15 55.6% Không đi, chạy nhảy vào chỗ có nước trơn. 4 Biết tránh các nơi nguy hiểm (ao, hồ, giếng14 51.9% 13 48.1% nước, hố vôi…) Không tự ý sử dụng thuốc, vật dụng sắc 5 17 63.0% 10 37.0% nhọn.2. Biện pháp nâng cao kĩ năng nhận biết và phòng tránh nguy cơ không antoàn cho trẻ 5-6 tuổi E trường mầm non Hoài Thượng.Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục an toàn cho trẻ. Xây dựng môi trường giáo dục an toàn là một trong những yếu tố quantrọng trong việc khuyến khích tính độc lập, tìm tòi, sáng tạo của trẻ, giúp trẻphát triển một cách toàn diện. Muốn xây dựng môi trường giáo dục an toàn thì bản thân tôi đã thườngxuyên vệ sinh lớp học sạch sẽ, cọ rửa đồ dùng và sắp xếp chúng một cách khoahọc, đảm bảo an toàn cho trẻ. Sắp xếp các đồ vật sắc nhọn như dao, kéo và các vật dụng có khả nănggây nguy hiểm cho trẻ như: ổ điện, các loại nước lau sàn, vim, xà phòng ở vị tríngoài tầm với của trẻ. 4 Hình ảnh: Để đồ dùng vệ sinh trên cao Bên cạnh đó, việc bố trí đồ chơi ở các góc gọn gàng, ngăn nắp, giữa cácgóc có khoảng rộng cách nhau hợp lí đảm bảo an toàn tuyệt đối ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: