Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp nâng cao tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp A3 trường Mầm non Cán Khê - Như Thanh
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 6.46 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Biện pháp nâng cao tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp A3 trường Mầm non Cán Khê - Như Thanh" nhằm nghiên cứu quá trình hoạt động, phát triển của trẻ nhằm tìm ra những biện pháp hiệu quả nhất giúp trẻ nâng cao tính tự lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp nâng cao tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp A3 trường Mầm non Cán Khê - Như Thanh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LỚP A3 ỞTRƯỜNG MẦM NON CÁN KHÊ -NHƯ THANH Người thực hiện: Lê Thị Tâm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Cán Khê SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2022 Mục lụcMục lục..................................................................................................... 2 1.1. Lý do chọn đề tài.............................................................................. 1 1.2. Mục đích nghiên cứu........................................................................ 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................... 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................. 22. Nội dung sáng kiến............................................................................... 2 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm......................................... 2 2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu................................................... 4 2.2.1. Thuận lợi........................................................................................ 4 2.2.2. Khó khăn........................................................................................ 4 2.2.3. Kết quả khảo sát thực trạng ban đầu.............................................5 2.3. Các giải pháp thực hiện.................................................................... 5 2.3.1. Giải pháp 1: Lên kế hoạch rèn luyện những kỹ năng cơ bảnnhưng cần thiết để tạo tính tự lập cho trẻ................................................. 5 2.3.2. Giải pháp 2: Cô làm gương để rèn tính tự lập cho trẻ ...................8 2.3.3. Giải pháp 3: Rèn tính tự lập trong các hoạt động học ...................9 2.3.4. Giải pháp 4: Kích thích tính tự lập của trẻ bằng việc đóng vai cácnhân vật theo từng chủ đề...................................................................... 10 2.3.5. Giải pháp 5: Rèn mọi lúc mọi nơi................................................. 11 2.3.6. Giải pháp 6: Dạy trẻ biết giúp đỡ mọi người xung quanh ............12 2.3.7. Giải pháp 7: Dạy trẻ mạnh dạn tự tin trong mọi hoạt động ..........13 2.3.8. Giải pháp 8: Nhà trường kết hợp với gia đình.............................13 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với các hoạt động giáodục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường....................................... 143. Kết luận, kiến nghị.............................................................................. 15 3.1 Kết luận............................................................................................ 15 3.2. Kiến nghị......................................................................................... 15 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài “Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rằng: Non sông Việt Nam cóđược vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánhvai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ởcông lao học tập của các cháu” (Trích trong bức thư gửi học sinh nhân ngàykhai trường năm học đầu tiên sau cách mạng tháng Tám năm 1945).[1] Câu nói của Chủ Tịch đã đi vào lòng người, tạo ra động lực to lớn chohàng chục triệu người dạy và học. Đó chính là lễ và văn mà chúng ta phải truyềnlại cho các lớp kế cận, cho những chủ nhân tương lai của đất nước. Đất nước tađang trong thời đại bùng nổ thông tin buộc chúng ta phải đặt những mục tiêu vàquyết tâm cao, lẽ tất nhiên chúng ta chưa thực hiện được các kế hoạch đề ra, vìvậy nhiệm vụ đó đang trông chờ vào thế hệ mầm non - chủ nhân tương lai củađất nước. Ưu thế mà chúng ta có được hiện nay là thế hệ trẻ khỏe có sự đồngnhất cả về năng lực và trí tuệ, có tiềm năng sáng tạo.Vì thế chúng ta phải tin vàothế hệ trẻ tương lai sẽ đứng vững trên nền truyền thống lịch sử vẻ vang đó. Đảngvà nhà nước đánh giá rất cao về vai trò của giáo dục, đầu tư vào giáo dục là đầutư đúng hướng và được coi trọng là quốc sách hàng đầu. Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện (về thể chất,tình cảm, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên về nhân cách). Hình thànhở trẻ những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảngcho việc học tập ở các cấp học tiếp theo. Muốn đạt được những mục tiêu giáodục đó người giáo viên mầm non cần chú trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lậpcho trẻ. Trẻ mầm non đang trong giai đoạn học tập, tiếp thu, lĩnh hội những giá trịsống để phát triển.Vì vậy, giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sởban đầu đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Đây là thờiđiểm mấu chốt và quan trọng nhất, tất cả mọi việc đều bắt đầu. “Trẻ em như tờgiấy trắng” uốn nắn thế nào là do người lớn chúng ta. Quá trình phát triển tâm lýcủa trẻ khác nhau qua từng độ tuổi. Đặc biệt là trẻ ở độ tuổi 5-6 tuổi các cháuthích làm mọi việc mình thích, thích làm những công việc giúp người lớn. Vìvậy vai trò của người lớn chúng ta là rất quan trọng, đặc biệt đối với giáo viênmầm non, cô là người hướng trẻ tới những hành vi đúng, tránh xa hành vi sai,những thói hư tật xấu. Một ngày các cháu đến trường với cô từ sáng đến chiềumọi sinh hoạt học hành ăn ngủ đều do cô giáo hướng dẫn. Một tay cô giáo chăm,một tay cô giáo dạy bảo. Vì thế cô cần hình thành cho trẻ tính tự lập ngay từ khihọc lớp mẫu giáo. Tính tự lập được hình thành rất sớm và là một biểu tượng tâm lí có ảnhhưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ. Một 2số dấu hiệu đáng tin cậy của việc bắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp nâng cao tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp A3 trường Mầm non Cán Khê - Như Thanh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LỚP A3 ỞTRƯỜNG MẦM NON CÁN KHÊ -NHƯ THANH Người thực hiện: Lê Thị Tâm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Cán Khê SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2022 Mục lụcMục lục..................................................................................................... 2 1.1. Lý do chọn đề tài.............................................................................. 1 1.2. Mục đích nghiên cứu........................................................................ 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................... 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................. 22. Nội dung sáng kiến............................................................................... 2 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm......................................... 2 2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu................................................... 4 2.2.1. Thuận lợi........................................................................................ 4 2.2.2. Khó khăn........................................................................................ 4 2.2.3. Kết quả khảo sát thực trạng ban đầu.............................................5 2.3. Các giải pháp thực hiện.................................................................... 5 2.3.1. Giải pháp 1: Lên kế hoạch rèn luyện những kỹ năng cơ bảnnhưng cần thiết để tạo tính tự lập cho trẻ................................................. 5 2.3.2. Giải pháp 2: Cô làm gương để rèn tính tự lập cho trẻ ...................8 2.3.3. Giải pháp 3: Rèn tính tự lập trong các hoạt động học ...................9 2.3.4. Giải pháp 4: Kích thích tính tự lập của trẻ bằng việc đóng vai cácnhân vật theo từng chủ đề...................................................................... 10 2.3.5. Giải pháp 5: Rèn mọi lúc mọi nơi................................................. 11 2.3.6. Giải pháp 6: Dạy trẻ biết giúp đỡ mọi người xung quanh ............12 2.3.7. Giải pháp 7: Dạy trẻ mạnh dạn tự tin trong mọi hoạt động ..........13 2.3.8. Giải pháp 8: Nhà trường kết hợp với gia đình.............................13 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với các hoạt động giáodục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường....................................... 143. Kết luận, kiến nghị.............................................................................. 15 3.1 Kết luận............................................................................................ 15 3.2. Kiến nghị......................................................................................... 15 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài “Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rằng: Non sông Việt Nam cóđược vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánhvai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ởcông lao học tập của các cháu” (Trích trong bức thư gửi học sinh nhân ngàykhai trường năm học đầu tiên sau cách mạng tháng Tám năm 1945).[1] Câu nói của Chủ Tịch đã đi vào lòng người, tạo ra động lực to lớn chohàng chục triệu người dạy và học. Đó chính là lễ và văn mà chúng ta phải truyềnlại cho các lớp kế cận, cho những chủ nhân tương lai của đất nước. Đất nước tađang trong thời đại bùng nổ thông tin buộc chúng ta phải đặt những mục tiêu vàquyết tâm cao, lẽ tất nhiên chúng ta chưa thực hiện được các kế hoạch đề ra, vìvậy nhiệm vụ đó đang trông chờ vào thế hệ mầm non - chủ nhân tương lai củađất nước. Ưu thế mà chúng ta có được hiện nay là thế hệ trẻ khỏe có sự đồngnhất cả về năng lực và trí tuệ, có tiềm năng sáng tạo.Vì thế chúng ta phải tin vàothế hệ trẻ tương lai sẽ đứng vững trên nền truyền thống lịch sử vẻ vang đó. Đảngvà nhà nước đánh giá rất cao về vai trò của giáo dục, đầu tư vào giáo dục là đầutư đúng hướng và được coi trọng là quốc sách hàng đầu. Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện (về thể chất,tình cảm, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên về nhân cách). Hình thànhở trẻ những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảngcho việc học tập ở các cấp học tiếp theo. Muốn đạt được những mục tiêu giáodục đó người giáo viên mầm non cần chú trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lậpcho trẻ. Trẻ mầm non đang trong giai đoạn học tập, tiếp thu, lĩnh hội những giá trịsống để phát triển.Vì vậy, giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sởban đầu đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Đây là thờiđiểm mấu chốt và quan trọng nhất, tất cả mọi việc đều bắt đầu. “Trẻ em như tờgiấy trắng” uốn nắn thế nào là do người lớn chúng ta. Quá trình phát triển tâm lýcủa trẻ khác nhau qua từng độ tuổi. Đặc biệt là trẻ ở độ tuổi 5-6 tuổi các cháuthích làm mọi việc mình thích, thích làm những công việc giúp người lớn. Vìvậy vai trò của người lớn chúng ta là rất quan trọng, đặc biệt đối với giáo viênmầm non, cô là người hướng trẻ tới những hành vi đúng, tránh xa hành vi sai,những thói hư tật xấu. Một ngày các cháu đến trường với cô từ sáng đến chiềumọi sinh hoạt học hành ăn ngủ đều do cô giáo hướng dẫn. Một tay cô giáo chăm,một tay cô giáo dạy bảo. Vì thế cô cần hình thành cho trẻ tính tự lập ngay từ khihọc lớp mẫu giáo. Tính tự lập được hình thành rất sớm và là một biểu tượng tâm lí có ảnhhưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ. Một 2số dấu hiệu đáng tin cậy của việc bắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Rèn tính tự lập cho trẻ Kích thích tính tự lập của trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0