Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ 4 tuổi trong hoạt động giáo dục âm nhạc ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 787.59 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản. Thông qua sáng kiến người giáo viên biết vận dụng linh hoạt các phương pháp đẻ giúp trẻ phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ 4 tuổi trong hoạt động giáo dục âm nhạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ 4 tuổi trong hoạt động giáo dục âm nhạc ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình PHẦN II: BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. TÊN SÁNG KIẾN: Biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ 4tuổi trong hoạt động giáo dục âm nhạc ở trường mầm non Thanh Nê - KiếnXương - Thái Bình .II. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩIII. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN.1. Tình trạng giải pháp đã biết. Như chúng ta đã biết: Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở nhữngnăm đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạcvẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanhkhác nhau ở xung quanh. Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 4 tuổi trởlên thì trẻ đã cảm nhận được những bài hát và những điệu nhạc này. Tuy nhiênlòng yêu thích âm nhạc ở các cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có cháu yêuđến độ say mê, có cháu lại thờ ơ khi nhạc vang lên. Và mức độ yêu âm nhạcphần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thếcho nên giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức,góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lí củatrẻ. Nó là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc với những nốt nhạc trầm bổng, nhữnggiai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của tác phẩm âm nhạc như là dòng sữangọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ. Trẻ mầm non dể xúc cảm, vốn ngâythơ, trong sáng nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu. Thế giớiâm thanh muôn màu không ngừng chuyển động giúp trẻ nhận thức thế giới xungquanh, phát triển các chức năng tâm lý, tình cảm, phát triển thể chất, giúp trẻ cótrí tưởng tượng phong phú và củng cố kiến thức học tập cho trẻ. Năm nay tôi được nhà trường giao nhiệm vụ phụ trách lớp 4 tuổi. Quanhững ngày đầu tôi nhận thấy với giờ hoạt động âm nhạc, hầu hết trẻ đều rấthứng thú. Song khả năng âm nhạc của trẻ chưa đồng đều, một số trẻ còn nhútnhát, chưa chú ý và tích cực trong giờ học. 1 Cho nên việc tổ chức tiết học của tôi còn trầm, kết quả chưa cao. Chính vìvậy, tôi luôn trăn trở làm sao giúp trẻ lớp mình nâng cao khả năng âm nhạc vàtích cực khi tham gia hoạt động âm nhạc. Từ đó tôi đã cố gắng nghiên cứu, tìmtòi và lựa chọn đề tài “Biện pháp giúp trẻ phát huy tính tích cực sáng tạo củatrẻ 4 tuổi trong hoạt động giáo dục âm nhạc ở tường mầm non Thanh Nê –Kiến Xương – Thái Bình. Qua khảo sát đầu năm trên trẻ của lớp 4TA5 thu được kết quả như sau: Stt Nội dung khảo sát Tỷ lệ trẻ đạt1 Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc các bài hát 23/37 = 62,1%2 Trẻ biết gõ, đệm đúng nhịp, phách, biết vỗ tay 18/37 = 48,6% theo lời ca3 Trẻ biết thể hiện tình cảm khi hát mua, biết 27/37 = 72,9% hưởng ứng theo cô khi nghe hát...4 Trẻ sử dụng thành thạo các dụng cụ âm nhạc 19/37 = 51,3%5 Trẻ hứng thú, có phản ứng nhanh nhẹn khi chơi 23/37 = 62,1% trò chơi âm nhạc6 Trẻ thể hiện được sự tự tin, mạnh dạn khi tham 20/37 = 54,0% gia hoạt động văn nghệ Nhìn vào bảng khảo sát dễ dàng nhận thấy tỷ lệ trẻ có những khả năng vềâm nhạc cần thiết còn rất thấp. 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến. 2.1. Mục đích của giải pháp. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âmnhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như:Ca hát, vận động, nghe hát, múa trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4 tuổi,giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc,dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đâylà bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cáchbiểu diễn ở mức độ đơn giản. 2 Thông qua sáng kiến người giáo viên biết vận dụng linh hoạt các phươngpháp đẻ giúp trẻ phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ 4 tuổi trong hoạt độnggiáo dục âm nhạc. 2.2. Nội dung giải pháp. Để hình thành, bồi dưỡng khả năng âm nhạc cho trẻ, đặc biệt trẻ 4 tuổi cóthể thực hiện một số biện pháp sau: Một là: Tổ chức hoạt động âm nhạc thông qua hoạt động học. Để có một giờ hoạt động âm nhạc phát huy được tích cực, sáng tạo của trẻtrước hết tôi phải nghiên cứu kĩ đặc điểm của môn học, của từng chủ đề, từng đềtài để từ đó xây dựng được một giáo án khoa học, có cấu trúc chặt chẽ, thủ thuậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ 4 tuổi trong hoạt động giáo dục âm nhạc ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình PHẦN II: BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. TÊN SÁNG KIẾN: Biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ 4tuổi trong hoạt động giáo dục âm nhạc ở trường mầm non Thanh Nê - KiếnXương - Thái Bình .II. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩIII. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN.1. Tình trạng giải pháp đã biết. Như chúng ta đã biết: Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở nhữngnăm đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạcvẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanhkhác nhau ở xung quanh. Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 4 tuổi trởlên thì trẻ đã cảm nhận được những bài hát và những điệu nhạc này. Tuy nhiênlòng yêu thích âm nhạc ở các cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có cháu yêuđến độ say mê, có cháu lại thờ ơ khi nhạc vang lên. Và mức độ yêu âm nhạcphần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thếcho nên giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức,góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lí củatrẻ. Nó là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc với những nốt nhạc trầm bổng, nhữnggiai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của tác phẩm âm nhạc như là dòng sữangọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ. Trẻ mầm non dể xúc cảm, vốn ngâythơ, trong sáng nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu. Thế giớiâm thanh muôn màu không ngừng chuyển động giúp trẻ nhận thức thế giới xungquanh, phát triển các chức năng tâm lý, tình cảm, phát triển thể chất, giúp trẻ cótrí tưởng tượng phong phú và củng cố kiến thức học tập cho trẻ. Năm nay tôi được nhà trường giao nhiệm vụ phụ trách lớp 4 tuổi. Quanhững ngày đầu tôi nhận thấy với giờ hoạt động âm nhạc, hầu hết trẻ đều rấthứng thú. Song khả năng âm nhạc của trẻ chưa đồng đều, một số trẻ còn nhútnhát, chưa chú ý và tích cực trong giờ học. 1 Cho nên việc tổ chức tiết học của tôi còn trầm, kết quả chưa cao. Chính vìvậy, tôi luôn trăn trở làm sao giúp trẻ lớp mình nâng cao khả năng âm nhạc vàtích cực khi tham gia hoạt động âm nhạc. Từ đó tôi đã cố gắng nghiên cứu, tìmtòi và lựa chọn đề tài “Biện pháp giúp trẻ phát huy tính tích cực sáng tạo củatrẻ 4 tuổi trong hoạt động giáo dục âm nhạc ở tường mầm non Thanh Nê –Kiến Xương – Thái Bình. Qua khảo sát đầu năm trên trẻ của lớp 4TA5 thu được kết quả như sau: Stt Nội dung khảo sát Tỷ lệ trẻ đạt1 Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc các bài hát 23/37 = 62,1%2 Trẻ biết gõ, đệm đúng nhịp, phách, biết vỗ tay 18/37 = 48,6% theo lời ca3 Trẻ biết thể hiện tình cảm khi hát mua, biết 27/37 = 72,9% hưởng ứng theo cô khi nghe hát...4 Trẻ sử dụng thành thạo các dụng cụ âm nhạc 19/37 = 51,3%5 Trẻ hứng thú, có phản ứng nhanh nhẹn khi chơi 23/37 = 62,1% trò chơi âm nhạc6 Trẻ thể hiện được sự tự tin, mạnh dạn khi tham 20/37 = 54,0% gia hoạt động văn nghệ Nhìn vào bảng khảo sát dễ dàng nhận thấy tỷ lệ trẻ có những khả năng vềâm nhạc cần thiết còn rất thấp. 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến. 2.1. Mục đích của giải pháp. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âmnhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như:Ca hát, vận động, nghe hát, múa trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4 tuổi,giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc,dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đâylà bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cáchbiểu diễn ở mức độ đơn giản. 2 Thông qua sáng kiến người giáo viên biết vận dụng linh hoạt các phươngpháp đẻ giúp trẻ phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ 4 tuổi trong hoạt độnggiáo dục âm nhạc. 2.2. Nội dung giải pháp. Để hình thành, bồi dưỡng khả năng âm nhạc cho trẻ, đặc biệt trẻ 4 tuổi cóthể thực hiện một số biện pháp sau: Một là: Tổ chức hoạt động âm nhạc thông qua hoạt động học. Để có một giờ hoạt động âm nhạc phát huy được tích cực, sáng tạo của trẻtrước hết tôi phải nghiên cứu kĩ đặc điểm của môn học, của từng chủ đề, từng đềtài để từ đó xây dựng được một giáo án khoa học, có cấu trúc chặt chẽ, thủ thuậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Phát huy tính sáng tạo của trẻ Quản lý trường mầm non Giáo dục âm nhạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0