Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp phát huy tính tích cực tham gia hoạt động vận động cho trẻ 24 – 36 tháng B2 trường mầm non Hoài Thượng

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 13.23 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Biện pháp phát huy tính tích cực tham gia hoạt động vận động cho trẻ 24 – 36 tháng B2 trường mầm non Hoài Thượng" được hoàn thành với các biện pháp như: Đổi mới hình thức tổ chức trong hoạt động phát triển vận động; Phát huy tính tích cực vận động cho trẻ thông qua trò chơi vận động; Phát triển tính tích cực vận động cho trẻ thông qua các hoạt động trong ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp phát huy tính tích cực tham gia hoạt động vận động cho trẻ 24 – 36 tháng B2 trường mầm non Hoài Thượng MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANGI ĐẶT VẤN ĐỀ 2II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 31 Thực trạng về việc áp dụng Biện pháp phát huy tính tích cực 3 tham gia hoạt động vận động cho trẻ 24 – 36 tháng B2 trường mầm non Hoài Thượnga Ưu điểm 3b Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 32 Biện pháp phát huy tính tích cực tham gia hoạt động vận động 4 cho trẻ 24 – 36 tháng B2 trường mầm non Hoài Thượng2.1 Đổi mới hình thức tổ chức trong hoạt động phát triển vận động 42.2 Phát huy tính tích cực vận động cho trẻ thông qua trò chơi vận động 102.3 Phát triển tính tích cực vận động cho trẻ thông qua các hoạt động 12 trong ngày2.4 Phối kết hợp với cha mẹ trẻ 153 Kết quả 163.1 Kết quả đạt được 163.2 Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm 174 Kết luận 185 Kiến nghị, đề xuất 18A Đối với tổ/ nhóm chuyên môn 18B Đối với lãnh đạo nhà trường 18C Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo 18III MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 18IV CAM KẾT 19 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Phát triển vận động cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng trongchương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Phát triển vận động cho trẻ chínhlà việc trẻ tham gia vào các hoạt động thể chất trong trường mầm non một cáchtích cực nhằm hình thành những kỹ năng vận động cơ bản (vận động thô) như:Đi, chạy nhảy, leo trèo, thăng bằng, bật…; hay các vận động tinh như: di màu,dán, nặn, vẽ, xâu, xếp,…, kỹ năng sử dụng các đồ dùng để phát triển nhóm cơnhư: cơ tay, cơ chân,cơ lưng, cơ bụng… và trẻ thực hiện được các vận động theonhạc, nhịp điệu, hiệu lệnh bằng lời với các dụng cụ bóng, gậy, vòng,... Trong thực tế ở trường mầm non, đặc biệt là lứa tuổi 24- 36 tháng, pháttriển vận động cho trẻ rất khô khan khi chỉ thực hiện đúng phương pháp, vậnđộng cứ lặp đi lặp lại gây sự nhàm chán đối với trẻ, dẫn đến trẻ nhút nhát càngnhút nhát hơn, không mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động, không phát huy tínhtích cực của trẻ. Đối với trẻ lớp tôi chủ nhiệm, ngay từ đầu năm tôi nhận thấy trẻ rất rụt rè,nhút nhát chưa tự tin tham gia các hoạt động tại lớp, đặc biệt là hoạt động vậnđộng, trẻ thường rất sợ và có nhiều trẻ còn khóc không tham gia hoạt động trênlớp, cũng có nhiều lý do để trẻ chưa tự tin, mạnh dạn tham gia như: Trẻ mới đilớp chưa quen với nề nếp ở lớp, trẻ sợ hãi khi tham gia, và quan trọng nhất là tiếthọc giáo viên tổ chức còn khô khan, chưa sinh động, chưa có sự sáng tạo và đổimới hình thức tổ chức, do vậy chưa thu hút trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Vậy làm thế nào để tổ chức hoạt động vận động thực sự có hiệu quả, lôicuốn hấp dẫn và phát huy được tính tích cực vận động cho trẻ nhằm phát triểncác tố chất thể lực : nhanh, mạnh, khéo, bền. Giúp trẻ phát triển toàn diện về thểchất và vận động, đây là một việc làm rất khó đối với giáo viên trực tiếp đứnglớp nhà trẻ. Nắm được điều đó nên tôi đã lựa chọn đề tài : “Biện pháp phát huy tínhtích cực tham gia hoạt động vận động cho trẻ 24 – 36 tháng B2 trường mầmnon Hoài Thượng” để áp dụng và thực hiện trong năm học 2023 – 2024. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 21.Thực trạng về việc áp dụng Biện pháp phát huy tính tích cực tham giahoạt động vận động cho trẻ 24 – 36 tháng B2 trường mầm non HoàiThượng a. Ưu điểm: Khung cảnh nhà trường khang trang, mang tính sư phạm, môi trường cảnhquan sạch đẹp có nhiều thuận lợi để tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ. Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm tạo điều kiệnthuận lợi về cơ sở vật chất, luôn khuyến khích giáo viên tìm tòi sáng tạo cáchình thức, biện pháp, nội dung mới trong việc giáo dục thể chất cho trẻ. Là một giáo viên tôi nắm bắt được tầm quan trọng của việc phát triển vậnđộng cho trẻ và nắm bắt đựơc đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trong độ tuổi nên bảnthân tôi luôn mong muốn tìm tòi sáng tạo để đưa các trò chơi vận động trong cácgiờ học và các hoạt động khác. Trẻ tới lớp chuyên cần và ăn, ngủ tại lớp tạo điều kiện thuận lợi để giáoviên nắm bắt được sự phát triển thể chất của từng trẻ đồng thời việc chăm sóc,giáo dục trẻ trong lớp được toàn diện hơn.b. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Đồ dùng đồ chơi, dụng cụ vận động còn chưa phong phú, đa dạng. Vẫn còn trẻ bị suy dinh dưỡng, thấp còi Nhiều vận động của trẻ chưa đạt yêu cầu, do trẻ còn nhỏ, là lứa tuổi đầutiên đến lớp nên chưa có kỹ năng tập các vận động ở lứa tuổi của mình Sự chú ý của trẻ chưa cao nên chưa tập trung trong giờ học vận động. Một số trẻ vẫn còn nhút nhát, chưa húng thú, chưa tích cực tự giác thamgia vào các hoạt động của lớp. Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến sự phát triển của con trong độ tuổinày, chưa chú trọng đến sự phát triển vận động của trẻ BẢNG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TRẺ ĐẦU ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: