![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi A trường Mầm Non Hải Thiện
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 789.22 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi A trường Mầm Non Hải Thiện" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra những giải pháp, biện pháp tối ưu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất, đáp ứng được yêu cầu giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi A trường Mầm Non Hải Thiện ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI THIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺNHÀ TRẺ 24- 36 THÁNG TUỔI A TRƯỜNG MẦM NON HẢI THIỆN Lĩnh vực/ môn : Giáo dục Nhà trẻ Tên tác giả : Lê Thi Như Ý Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Mầm non Hải Thiện Năm học: 2023 - 2024 MỤC LỤC TrangI. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN .............................................................................II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN ..............................1.Tính mới, sáng tạo của sáng kiến ....................................................................... 22. Các giải pháp cụ thể .......................................................................................... 22.1.Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ…………………………. 22.2.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động có chủ đích………………..32.3.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động trong ngày …………… 32.4.Quan tâm trẻ cá biệt…………………………………………………………. 52.5.Tăng cường phối hợp với phụ huynh để giáo dục ngôn ngữ cho trẻ…………53. Điểm mới cơ bản của giải pháp. ...................................................................... 54. Tính thực tiễn của sáng kiến............................................................................. 65. Hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến .................................. 65.1 Hiệu quả sáng kiến đưa lại .............................................................................. 65.2. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến .................................................................. 7III. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 7 UBND HUYỆN HẢI LĂNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG MẦM NON HẢI THIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Định, ngày 06 tháng 03 năm 2024 BÁO CÁO SÁNG KIẾN - Họ và tên tác giả: LÊ THỊ NHƯ Ý Giới tính: Nữ - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: CĐSP Mầm Non - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Hải Thiện - Tên sáng kiến: “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi A trường Mầm Non Hải Thiện”. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/9/2023 I. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức về môi trường xung quanh, thông qua cử chỉ lời nói của người lớn trẻ sẽ được làm quen với các sự vật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ sẽ nhận biết ngày càng nhiều màu sắc, hình ảnh…của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày. Ngôn ngữ còn là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệ và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Như vậy ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với xã hội và đối với con người. Vấn đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Qua quá trình tìm hiểu cũng như tiếp xúc với trẻ, tôi nhận thấy ngôn ngữ của trẻ còn nhiều hạn chế về cấu, từ, cách phát âm, cách diễn đạt. Đa phần trẻ sử dụng ngôn ngữ một cách thụ động, lời nói chưa rõ ràng, mạch lạc. Khi nói nhiều trẻ bị bớt âm trong các từ, nói dớ, nói lắp …nhiều khi giáo viên không hiểu trẻ muốn nói gì. Một số trẻ thì chỉ mới nói được vài ba từ hoặc chưa rõ tiếng. Mặt khác vì trẻ còn nhỏ nên những phản ứng thường chậm chạp hoặc rất khó khăn để hiểu được yêu cầu của cô giáo, thêm vào đó bộ máy phát âm của trẻ còn yếu ớt và rất nhạy cảm. Chính vì vậy mà việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là rất cần thiết và quan trọng. Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi luôn có những suy nghĩ để tìm ra những giải pháp, biện pháp tối ưu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất, đáp ứng được yêu cầu giáo dục hiện nay. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi A ở trường mầm non Hải Thiện ” để làm đề tài nghiên cứu. 2II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1.Tính mới, sáng tạo của sáng kiến Khi áp dụng đề tài này, tôi xây dựng môi trường giáo dục có nhiều góc trảinghiệm, thực hành để trẻ được thoải mái lựa chọn đồ chơi, kích thích trẻ tích cựckhám phá tạo cơ hội cho trẻ được rèn luyện, được giao tiếp với nhau nhằm pháttriển vốn từ cho trẻ.Thực hiện sáng kiến này, tôi đã sử dụng một số giải pháp mớinhư: khảo sát, quan sát, hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm nhiều hơn nhằmthay đổi được thực trạng của lớp. Bên cạnh đó tôi đã linh hoạt sáng tạo việc đổimới hình thức rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ bằng nhiều hình thức tổchức để trẻ thể hiện nhu cầu của bản thân bằng lời nói. Qua việc luyện tập hàngngày dần được hình thành và phát triển như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyếtcác vấn đề. Như vậy có thể khẳng định rằng phát triển ngôn ngữ góp phần hìnhthành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. 2. Các giải pháp cụ thể 2.1. Xây đựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Môi trường trong lớp: Môi trường trong lớp rất quan trọng đối với trẻ vì hàng ngày trẻ hoạtđộng trong lớp là chính. Vậy nên tôi đã lựa chọn và xây dựng những khu vực hoạtđộng của trẻ một cách hợp lý, bắt mắt nhằm tạo cho trẻ có cơ hội trải nghiệm, pháttriển ngôn ngữ, phát triển vốn từ cho trẻ trong các ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi A trường Mầm Non Hải Thiện ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI THIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺNHÀ TRẺ 24- 36 THÁNG TUỔI A TRƯỜNG MẦM NON HẢI THIỆN Lĩnh vực/ môn : Giáo dục Nhà trẻ Tên tác giả : Lê Thi Như Ý Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Mầm non Hải Thiện Năm học: 2023 - 2024 MỤC LỤC TrangI. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN .............................................................................II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN ..............................1.Tính mới, sáng tạo của sáng kiến ....................................................................... 22. Các giải pháp cụ thể .......................................................................................... 22.1.Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ…………………………. 22.2.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động có chủ đích………………..32.3.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động trong ngày …………… 32.4.Quan tâm trẻ cá biệt…………………………………………………………. 52.5.Tăng cường phối hợp với phụ huynh để giáo dục ngôn ngữ cho trẻ…………53. Điểm mới cơ bản của giải pháp. ...................................................................... 54. Tính thực tiễn của sáng kiến............................................................................. 65. Hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến .................................. 65.1 Hiệu quả sáng kiến đưa lại .............................................................................. 65.2. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến .................................................................. 7III. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 7 UBND HUYỆN HẢI LĂNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG MẦM NON HẢI THIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Định, ngày 06 tháng 03 năm 2024 BÁO CÁO SÁNG KIẾN - Họ và tên tác giả: LÊ THỊ NHƯ Ý Giới tính: Nữ - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: CĐSP Mầm Non - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Hải Thiện - Tên sáng kiến: “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi A trường Mầm Non Hải Thiện”. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/9/2023 I. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức về môi trường xung quanh, thông qua cử chỉ lời nói của người lớn trẻ sẽ được làm quen với các sự vật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ sẽ nhận biết ngày càng nhiều màu sắc, hình ảnh…của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày. Ngôn ngữ còn là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệ và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Như vậy ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với xã hội và đối với con người. Vấn đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Qua quá trình tìm hiểu cũng như tiếp xúc với trẻ, tôi nhận thấy ngôn ngữ của trẻ còn nhiều hạn chế về cấu, từ, cách phát âm, cách diễn đạt. Đa phần trẻ sử dụng ngôn ngữ một cách thụ động, lời nói chưa rõ ràng, mạch lạc. Khi nói nhiều trẻ bị bớt âm trong các từ, nói dớ, nói lắp …nhiều khi giáo viên không hiểu trẻ muốn nói gì. Một số trẻ thì chỉ mới nói được vài ba từ hoặc chưa rõ tiếng. Mặt khác vì trẻ còn nhỏ nên những phản ứng thường chậm chạp hoặc rất khó khăn để hiểu được yêu cầu của cô giáo, thêm vào đó bộ máy phát âm của trẻ còn yếu ớt và rất nhạy cảm. Chính vì vậy mà việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là rất cần thiết và quan trọng. Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi luôn có những suy nghĩ để tìm ra những giải pháp, biện pháp tối ưu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất, đáp ứng được yêu cầu giáo dục hiện nay. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi A ở trường mầm non Hải Thiện ” để làm đề tài nghiên cứu. 2II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1.Tính mới, sáng tạo của sáng kiến Khi áp dụng đề tài này, tôi xây dựng môi trường giáo dục có nhiều góc trảinghiệm, thực hành để trẻ được thoải mái lựa chọn đồ chơi, kích thích trẻ tích cựckhám phá tạo cơ hội cho trẻ được rèn luyện, được giao tiếp với nhau nhằm pháttriển vốn từ cho trẻ.Thực hiện sáng kiến này, tôi đã sử dụng một số giải pháp mớinhư: khảo sát, quan sát, hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm nhiều hơn nhằmthay đổi được thực trạng của lớp. Bên cạnh đó tôi đã linh hoạt sáng tạo việc đổimới hình thức rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ bằng nhiều hình thức tổchức để trẻ thể hiện nhu cầu của bản thân bằng lời nói. Qua việc luyện tập hàngngày dần được hình thành và phát triển như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyếtcác vấn đề. Như vậy có thể khẳng định rằng phát triển ngôn ngữ góp phần hìnhthành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. 2. Các giải pháp cụ thể 2.1. Xây đựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Môi trường trong lớp: Môi trường trong lớp rất quan trọng đối với trẻ vì hàng ngày trẻ hoạtđộng trong lớp là chính. Vậy nên tôi đã lựa chọn và xây dựng những khu vực hoạtđộng của trẻ một cách hợp lý, bắt mắt nhằm tạo cho trẻ có cơ hội trải nghiệm, pháttriển ngôn ngữ, phát triển vốn từ cho trẻ trong các ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục tình cảmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2035 21 0 -
47 trang 1042 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
18 trang 660 0 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0