Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội cho trẻ 3 - 4 tuổi tại lớp trường mầm non
Số trang: 11
Loại file: docx
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Biện pháp phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội cho trẻ 3 - 4 tuổi tại lớp trường mầm non" nhằm dạy trẻ tôi rất thấu hiểu cái khó khăn vất vả khi trẻ chưa biết biểu cảm rõ ràng cảm xúc tình cảm và kỹ năng xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội cho trẻ 3 - 4 tuổi tại lớp trường mầm non1 I. MỞ ĐẦU - Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội là một trong 5 lĩnh vực quantrọng trong Chương trình giáo dục mầm non, là tiền đề cho sự phát triển toàn diệncủa trẻ. - Giáo dục phát triển tình cảm kỹ năng xã hội giúp trẻ ý thức về bản thân,nhận biết và thể hiện cảm xúc,tình cảm của bản thân với con người và sự vât xungquanh, Có những hành vi và quy tắc ứng xử xã hội biết điều nên làm và không nênlàm, biết yêu thương chia sẻ, biết giúp đỡ những người xung quanh…. Như vậy,Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ có một ý nghĩa to lớn vì nóbao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển toàn diện. - Với Trường mầm non Tản Hồng, là đơn vị trường nằm trên địa bàn huyệnBa vì, đời sống nhân dân đang dần ổn định trẻ nhưng trẻ chưa được sự quan tâmsát sao của các bậc phụ huynh. Năm học 2020-2021 tôi được phân công giảng dạytại lớp 3-4 tuổi, tôi nhận thấy các con còn rất hạn chế về kỹ năng giao tiếp ,trẻchưa thể hiện được những hành vi quy tắc ứng xử phù hợp. - Xuất phát từ thực tế ở trên là giáo viên trực tiếp dạy trẻ tôi rất thấu hiểu cáikhó khăn vất vả khi trẻ chưa biết biểu cảm rõ ràng cảm xúc tình cảm và kỹ năng xãhội, nên tôi luôn trăn trở. Vậy làm thế nào để giáo dục phát triển tình cảm kỹ năngxã hội cho trẻ 3-4 tuổi có hiệu quả và giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất vềmọi mặt, để nâng cao được chất lượng chăm sóc giáo dục của lớp, của trường. Đólà lí do tôi chọn biện pháp: Biện pháp phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội cho trẻ3 - 4 tuổi tại lớp trường mầm non II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ a) Ưu điểm - Luôn được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của ban giám hiệu nhà trường, lớpđược đầu tư trang thiết bị đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ để phục vụ cho công tácthực hiện chăm sóc giáo dục trẻ. - Bản thân luôn nhiệt tình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, nắm được nộidung phương pháp phát triển lĩnh vực tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ. - Sử dụng các đồ dùng, đồ chơi trong giảng dạy - Có học hỏi chuyên môn từ các đồng nghiệp - Trẻ chăm ngoan sức khỏe tốt có nề nếp hứng thú tham gia các hoạt động giáo dục. b) Nhược điểm2 - Một số trẻ chưa được mạnh dạn ý thức về bản thân và hành vi quy tắc ứngxử trẻ còn hạn chế - Giáo viên chưa dành nhiều thời gian nghiên cứu đổi mới phương pháp hỗtrợ trẻ phát triển tình cảm kỹ năng xã hội được tốt . - Đa số phụ huynh đi làm thêm xa ,việc quan tâm đến con rất ít ,kiến thức vềchăm sóc cũng như kỹ năng nuôi dạy còn hạn chế. c. Nguyên nhân của tồn tại Môi trường sống chưa có nhiều tác động tích cực đối với trẻ như sự quantâm chia sẻ chưa tốt, trẻ ít được thực hành về thuộc lĩnh vực xã hội. Do đặc thù đối tượng giáo dục còn bé tính chất chăm sóc giáo dục trẻ trongcác hoạt động. Phải thường xuyên nên thời gian dành cho việc nghiên cứu còn ít, chưa coitrọng việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Từ những thực trạng trên tôi tiến hành khảo sát đối với trẻ tại lớp như sau : * Kết quả thực trạng năm học 2020-2021 + Tổng số trẻ trong lớp là 28 trẻ + Trong đó: Nam là: 7 trẻ; Nữ là: 5 trẻ; *Biểu số 1: Kết qủa khảo sát của lớp đầu năm học 2020-2021STT Nội dung Kết quả Số lượng trẻ Tỉ lệ % 1 Trẻ có ý thức về bản thân 7/12 58,3% Trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc,tình 2 cảm với con người,sự vật và hiện tượng 8/12 66,6% xung quanh 3 Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội 7/12 58,3% 4 Quan tâm đến môi trường 7/12 66,6% III. NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP Bước 1: Tích cực tự học bồi dưỡng để nâng cao kỹ năng giáo dục tìnhcảm- kỹ năng xã hội - Bản thân nâng cao hơn về tự học, tự bồi dưỡng, chủ động, tích cực, tự giácphấn đấu rèn luyện bản thân. - Việc đi lớp cả ngày nên thời gian tự học, tự bồi dưỡng của tôi rất hạn chếdo vậy tôi cần cố gắng sắp xếp thời gian tự học qua sinh hoạt chuyên môn ở tổ,3nhóm, qua dự giờ thăm lớp, qua tham dự các buổi chuyên đề, tập huấn, hội thảo dotrường, Phòng giáo dục tổ chức, bồi dưỡng hè ... Ngoài ra còn tự học tự bồi dưỡngvào ngày nghỉ, giờ nghỉ, học ở mọi lúc mọi nơi. Ví dụ: Học cách trình chiếu Powerpoint trên trang điện tử, Cách trang trímôi trường lớp học … - Học tập, bồi dưỡng thông qua các mối quan hệ với đồng nghiệp, với phụhuynh, với học sinh, với xã hội. Lựa chọn tài liệu, nghiên cứu thu thập thông tinmột cách có chọn lọc phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Có thể tìm tài liệu bồi dưỡngqua sách báo, qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet, qua sinhhoạt chuyên môn… Việc tự học, tự bồi dưỡng đã giúp tôi hoàn thiện hơn về phẩm chất nhâncách, nâng cao năng lực, phương pháp, tác phong công tác và uy tín nghề nghiệp,đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Bước 2: Tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xãhội cho trẻ theo chế độ sinh hoạt hàng ngày. - Trước khi xây dựng kế hoạch, tôi căn cứ vào mục tiêu, nội dung, kết quảmong đợi trong lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội của Chương trình giáodục mầm non về cơ sở vật chất của lớp, kinh tế, văn hóa, xã hội của gia đình, nhàtrường, địa phương, khả năng, kinh nghiệm của trẻ. Cụ thể là tôi quan sát, theo dõi,tìm hiểu, để hiểu tâm sinh lý từng trẻ thông qua các hoạt động chơi, hoạt động học,và các hoạt động khác trong ngày, sau đó ghi chép đánh giá sự phát triển của từngtrẻ. Căn cứ vào kết quả đánh giá tôi áp dụng phương pháp phân loại, phân trẻ thànhtừng nhóm. Ví dụ: Những trẻ phát triển chậm về mặt tình cảm vào một nhóm; những trẻphát triển chậm về kỹ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội cho trẻ 3 - 4 tuổi tại lớp trường mầm non1 I. MỞ ĐẦU - Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội là một trong 5 lĩnh vực quantrọng trong Chương trình giáo dục mầm non, là tiền đề cho sự phát triển toàn diệncủa trẻ. - Giáo dục phát triển tình cảm kỹ năng xã hội giúp trẻ ý thức về bản thân,nhận biết và thể hiện cảm xúc,tình cảm của bản thân với con người và sự vât xungquanh, Có những hành vi và quy tắc ứng xử xã hội biết điều nên làm và không nênlàm, biết yêu thương chia sẻ, biết giúp đỡ những người xung quanh…. Như vậy,Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ có một ý nghĩa to lớn vì nóbao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển toàn diện. - Với Trường mầm non Tản Hồng, là đơn vị trường nằm trên địa bàn huyệnBa vì, đời sống nhân dân đang dần ổn định trẻ nhưng trẻ chưa được sự quan tâmsát sao của các bậc phụ huynh. Năm học 2020-2021 tôi được phân công giảng dạytại lớp 3-4 tuổi, tôi nhận thấy các con còn rất hạn chế về kỹ năng giao tiếp ,trẻchưa thể hiện được những hành vi quy tắc ứng xử phù hợp. - Xuất phát từ thực tế ở trên là giáo viên trực tiếp dạy trẻ tôi rất thấu hiểu cáikhó khăn vất vả khi trẻ chưa biết biểu cảm rõ ràng cảm xúc tình cảm và kỹ năng xãhội, nên tôi luôn trăn trở. Vậy làm thế nào để giáo dục phát triển tình cảm kỹ năngxã hội cho trẻ 3-4 tuổi có hiệu quả và giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất vềmọi mặt, để nâng cao được chất lượng chăm sóc giáo dục của lớp, của trường. Đólà lí do tôi chọn biện pháp: Biện pháp phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội cho trẻ3 - 4 tuổi tại lớp trường mầm non II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ a) Ưu điểm - Luôn được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của ban giám hiệu nhà trường, lớpđược đầu tư trang thiết bị đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ để phục vụ cho công tácthực hiện chăm sóc giáo dục trẻ. - Bản thân luôn nhiệt tình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, nắm được nộidung phương pháp phát triển lĩnh vực tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ. - Sử dụng các đồ dùng, đồ chơi trong giảng dạy - Có học hỏi chuyên môn từ các đồng nghiệp - Trẻ chăm ngoan sức khỏe tốt có nề nếp hứng thú tham gia các hoạt động giáo dục. b) Nhược điểm2 - Một số trẻ chưa được mạnh dạn ý thức về bản thân và hành vi quy tắc ứngxử trẻ còn hạn chế - Giáo viên chưa dành nhiều thời gian nghiên cứu đổi mới phương pháp hỗtrợ trẻ phát triển tình cảm kỹ năng xã hội được tốt . - Đa số phụ huynh đi làm thêm xa ,việc quan tâm đến con rất ít ,kiến thức vềchăm sóc cũng như kỹ năng nuôi dạy còn hạn chế. c. Nguyên nhân của tồn tại Môi trường sống chưa có nhiều tác động tích cực đối với trẻ như sự quantâm chia sẻ chưa tốt, trẻ ít được thực hành về thuộc lĩnh vực xã hội. Do đặc thù đối tượng giáo dục còn bé tính chất chăm sóc giáo dục trẻ trongcác hoạt động. Phải thường xuyên nên thời gian dành cho việc nghiên cứu còn ít, chưa coitrọng việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Từ những thực trạng trên tôi tiến hành khảo sát đối với trẻ tại lớp như sau : * Kết quả thực trạng năm học 2020-2021 + Tổng số trẻ trong lớp là 28 trẻ + Trong đó: Nam là: 7 trẻ; Nữ là: 5 trẻ; *Biểu số 1: Kết qủa khảo sát của lớp đầu năm học 2020-2021STT Nội dung Kết quả Số lượng trẻ Tỉ lệ % 1 Trẻ có ý thức về bản thân 7/12 58,3% Trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc,tình 2 cảm với con người,sự vật và hiện tượng 8/12 66,6% xung quanh 3 Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội 7/12 58,3% 4 Quan tâm đến môi trường 7/12 66,6% III. NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP Bước 1: Tích cực tự học bồi dưỡng để nâng cao kỹ năng giáo dục tìnhcảm- kỹ năng xã hội - Bản thân nâng cao hơn về tự học, tự bồi dưỡng, chủ động, tích cực, tự giácphấn đấu rèn luyện bản thân. - Việc đi lớp cả ngày nên thời gian tự học, tự bồi dưỡng của tôi rất hạn chếdo vậy tôi cần cố gắng sắp xếp thời gian tự học qua sinh hoạt chuyên môn ở tổ,3nhóm, qua dự giờ thăm lớp, qua tham dự các buổi chuyên đề, tập huấn, hội thảo dotrường, Phòng giáo dục tổ chức, bồi dưỡng hè ... Ngoài ra còn tự học tự bồi dưỡngvào ngày nghỉ, giờ nghỉ, học ở mọi lúc mọi nơi. Ví dụ: Học cách trình chiếu Powerpoint trên trang điện tử, Cách trang trímôi trường lớp học … - Học tập, bồi dưỡng thông qua các mối quan hệ với đồng nghiệp, với phụhuynh, với học sinh, với xã hội. Lựa chọn tài liệu, nghiên cứu thu thập thông tinmột cách có chọn lọc phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Có thể tìm tài liệu bồi dưỡngqua sách báo, qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet, qua sinhhoạt chuyên môn… Việc tự học, tự bồi dưỡng đã giúp tôi hoàn thiện hơn về phẩm chất nhâncách, nâng cao năng lực, phương pháp, tác phong công tác và uy tín nghề nghiệp,đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Bước 2: Tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xãhội cho trẻ theo chế độ sinh hoạt hàng ngày. - Trước khi xây dựng kế hoạch, tôi căn cứ vào mục tiêu, nội dung, kết quảmong đợi trong lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội của Chương trình giáodục mầm non về cơ sở vật chất của lớp, kinh tế, văn hóa, xã hội của gia đình, nhàtrường, địa phương, khả năng, kinh nghiệm của trẻ. Cụ thể là tôi quan sát, theo dõi,tìm hiểu, để hiểu tâm sinh lý từng trẻ thông qua các hoạt động chơi, hoạt động học,và các hoạt động khác trong ngày, sau đó ghi chép đánh giá sự phát triển của từngtrẻ. Căn cứ vào kết quả đánh giá tôi áp dụng phương pháp phân loại, phân trẻ thànhtừng nhóm. Ví dụ: Những trẻ phát triển chậm về mặt tình cảm vào một nhóm; những trẻphát triển chậm về kỹ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mẫu giáo Kỹ năng xã hội Dạy phát triển tình cảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0