Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên
Số trang: 19
Loại file: docx
Dung lượng: 37.85 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Biện pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp cho giáo viên tăng cường nhận thức, xây dựng cách làm việc khoa học hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và chất lượng của sinh hoạt tổ chuyên môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận: Như ta đã biết: Giáo dục là nền tảng của sự phát triển của khoa học côngnghệ. Phát triển giáo dục là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hộihiện đại. Tại Đại hội lần thứ II BCHTW Đảng khoá VIII đã khẳng định:“Giáo dụclà quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”vàGiáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và đã được xã hội tônvinh, giáo viên phải có đủ đức, đủ tài. Nghị quyết của Đại hội đề ra nhiệm vụ:“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài hoàn thiện đội ngũ laođộng trí thức có tay nghề vững vàng, có năng lực thực hành tốt, tự giác tự chủ,năng động, sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu CNXH.Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện có chiều sâu, có khả năng tự tạoviệc làm trong nền kinh tế nhiều thành phần.”. Để thực hiện mục tiêu nhiệm vụ của Nghị quyết Đại hội Đảng và cũng là đápứng yêu cầu đòi hỏi cấp thiết của đất nước trong thời kì CNH-HĐH. Mỗi nhàtrường đều phải lấy việc “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là chấtlượng học sinh giỏi; nguồn nhân lực hiền tài cho đất nước”. Làm nhiệm vụ trọngtâm xuyên suốt mọi hoạt động. Chúng ta đều biết: Dạy học là nhiệm vụ đặc trưng của nhà trường trong đógiáo viên là người giữ vai trò chủ chốt. Trong giáo dục tiểu học, người giáo viên lànhân tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục. Giáo viên chính là người dẫn dắt,là cầu nối giúp học sinh lĩnh hội tri thức của loài người. Bất cứ người giáo viên nàocũng ảnh hưởng trực tiếp rộng rãi đến tập thể học sinh và ngược lại. Bất cứ một họcsinh nào cũng nhận được một sự giáo dục của tập thể giáo viên. Vì thế trong nhàtrường, đội ngũ giáo viên là lực lượng chính, quan trọng, quyết định chất lượnggiáo dục của nhà trường. Như vậy trong sự nghiệp giáo dục, bất kì giai đoạn nào, ở bất kì trường họcnào thì việc bồi dưỡng chuyên môn nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũgiáo viên cũng là nhiệm vụ hàng đầu của những người làm công tác giáo dục. 2. Cơ sở thực tiễn: Trong nhà trường tiểu học hoạt động dạy học giữ vai trò quyết định đến chấtlượng của học sinh. Qua hoạt động của thầy và trò từ đó các em nắm được kiếnthức nội dung bài dạy, hình thành được kỹ năng, kỹ xảo thông qua hoạt động củamỗi tiết học. Như vậy, khi dạy người thầy dạy cái gì? dạy bằng hình thức hoạt độngnào? cần sử dụng phương pháp dạy học như thế nào để phù hợp với đối tượng học2sinh, dung lượng kiến thức. Mục đích để các em tiếp thu bài học một cách tự giác,tự nhiên tạo được niềm tin trong học tập. Mặt khác hoạt động học của các emkhông chỉ đơn thuần ở việc tiếp thu kiến thức bài dạy mà còn dạy cho các em nắmđược về cách học lại là vấn đề cần phải quan tâm. Cách học đó là những hoạt độngtrí tuệ cần thiết trong thời đại hiện nay. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượnggiáo dục, nhất là trong giai đoạn hiện nay với nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành làthực hiện việc giảng dạy theo chương trình tiểu học mới và theo chuẩn kiến thức kỹnăng điều đó đòi hỏi người giáo viên tiểu học phải có đủ trình độ đáp ứng nhiệm vụtrên. Chính vì vậy, công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên cóý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Đối với trường tiểu học công việc chính của giáo viên là dạy học, là giáo dụchọc sinh. Tay nghề của giáo viên được thể hiện trong quá trình giáo dục học sinh,và thể hiện rõ nhất thông qua các tiết dạy. Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục ở nước ta và nhất là việc dạyvà học ở bậc tiểu học là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Điều đó cho thấy vấn đềbồi dưỡng giáo viên là vấn đề quan trọng mang tính chiến lược lâu dài. Do đó, tôiđã chọn đề tài: “Biện pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chấtlượng giảng dạy của giáo viên” để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện trong nhà trường chúng tôi. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giúp cho giáo viên tăng cường nhận thức, xây dựng cách làm việc khoa họchiệu quả trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và chất lượng của sinh hoạt tổchuyên môn. 1. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ đội ngũ giáo viên và học sinh nhà trường. Cụ thể có 44 giáo viên,chia thành 5 tổ chuyên môn và 1306 học sinh (năm học 2023-2024). Nghiên cứu để thấy được thực trạng của đội ngũ giáo viên, từng giáo viêncần bồi dưỡng vấn đề gì? Tõ đó có giải pháp cho công tác bồi dưỡng, xây dựng kếhoạch đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên. 2. Giả thuyết khoa học: Những giải pháp đưa ra là những biện pháp có tính khả thi cao nhằm tích cựcvào việc nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất lượng toàn diện trongnhà trường. Cơ sở: Căn cứ vào đường lối giáo dục của Đảng; căn cứ lý thuyết khoa họcquản lý giáo dục; tình hình kinh tế chính trị của địa phương, thực tế của ngành vànhà trường. Nhằm giúp cho việc nghiên cứu, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viêncủa nhà trường ngày càng vững mạnh về tư tưởng chính trị, giỏi về chuyên môn3nghiệp vụ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. III. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Giáo viên và học sinh của trường, chất lượng giảng dạy của giáo viên và sinhhoạt tổ chuyên môn nghiệp vôsphạm, chất lượng học sinh trong nhà trường. Tìmra nguyên nhân và những thực trạng cần khắc phục để có những biện pháp nh»mnâng cao trình độ, chất lượng giảng dạy của giáo viên và sinh hoạt tổ chuyên môngóp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Nêu cao vai trò quản lý chuyênmôn của Ban giám hiệu. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn; các khái niệm có liên quan. - Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận: Như ta đã biết: Giáo dục là nền tảng của sự phát triển của khoa học côngnghệ. Phát triển giáo dục là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hộihiện đại. Tại Đại hội lần thứ II BCHTW Đảng khoá VIII đã khẳng định:“Giáo dụclà quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”vàGiáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và đã được xã hội tônvinh, giáo viên phải có đủ đức, đủ tài. Nghị quyết của Đại hội đề ra nhiệm vụ:“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài hoàn thiện đội ngũ laođộng trí thức có tay nghề vững vàng, có năng lực thực hành tốt, tự giác tự chủ,năng động, sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu CNXH.Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện có chiều sâu, có khả năng tự tạoviệc làm trong nền kinh tế nhiều thành phần.”. Để thực hiện mục tiêu nhiệm vụ của Nghị quyết Đại hội Đảng và cũng là đápứng yêu cầu đòi hỏi cấp thiết của đất nước trong thời kì CNH-HĐH. Mỗi nhàtrường đều phải lấy việc “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là chấtlượng học sinh giỏi; nguồn nhân lực hiền tài cho đất nước”. Làm nhiệm vụ trọngtâm xuyên suốt mọi hoạt động. Chúng ta đều biết: Dạy học là nhiệm vụ đặc trưng của nhà trường trong đógiáo viên là người giữ vai trò chủ chốt. Trong giáo dục tiểu học, người giáo viên lànhân tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục. Giáo viên chính là người dẫn dắt,là cầu nối giúp học sinh lĩnh hội tri thức của loài người. Bất cứ người giáo viên nàocũng ảnh hưởng trực tiếp rộng rãi đến tập thể học sinh và ngược lại. Bất cứ một họcsinh nào cũng nhận được một sự giáo dục của tập thể giáo viên. Vì thế trong nhàtrường, đội ngũ giáo viên là lực lượng chính, quan trọng, quyết định chất lượnggiáo dục của nhà trường. Như vậy trong sự nghiệp giáo dục, bất kì giai đoạn nào, ở bất kì trường họcnào thì việc bồi dưỡng chuyên môn nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũgiáo viên cũng là nhiệm vụ hàng đầu của những người làm công tác giáo dục. 2. Cơ sở thực tiễn: Trong nhà trường tiểu học hoạt động dạy học giữ vai trò quyết định đến chấtlượng của học sinh. Qua hoạt động của thầy và trò từ đó các em nắm được kiếnthức nội dung bài dạy, hình thành được kỹ năng, kỹ xảo thông qua hoạt động củamỗi tiết học. Như vậy, khi dạy người thầy dạy cái gì? dạy bằng hình thức hoạt độngnào? cần sử dụng phương pháp dạy học như thế nào để phù hợp với đối tượng học2sinh, dung lượng kiến thức. Mục đích để các em tiếp thu bài học một cách tự giác,tự nhiên tạo được niềm tin trong học tập. Mặt khác hoạt động học của các emkhông chỉ đơn thuần ở việc tiếp thu kiến thức bài dạy mà còn dạy cho các em nắmđược về cách học lại là vấn đề cần phải quan tâm. Cách học đó là những hoạt độngtrí tuệ cần thiết trong thời đại hiện nay. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượnggiáo dục, nhất là trong giai đoạn hiện nay với nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành làthực hiện việc giảng dạy theo chương trình tiểu học mới và theo chuẩn kiến thức kỹnăng điều đó đòi hỏi người giáo viên tiểu học phải có đủ trình độ đáp ứng nhiệm vụtrên. Chính vì vậy, công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên cóý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Đối với trường tiểu học công việc chính của giáo viên là dạy học, là giáo dụchọc sinh. Tay nghề của giáo viên được thể hiện trong quá trình giáo dục học sinh,và thể hiện rõ nhất thông qua các tiết dạy. Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục ở nước ta và nhất là việc dạyvà học ở bậc tiểu học là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Điều đó cho thấy vấn đềbồi dưỡng giáo viên là vấn đề quan trọng mang tính chiến lược lâu dài. Do đó, tôiđã chọn đề tài: “Biện pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chấtlượng giảng dạy của giáo viên” để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện trong nhà trường chúng tôi. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giúp cho giáo viên tăng cường nhận thức, xây dựng cách làm việc khoa họchiệu quả trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và chất lượng của sinh hoạt tổchuyên môn. 1. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ đội ngũ giáo viên và học sinh nhà trường. Cụ thể có 44 giáo viên,chia thành 5 tổ chuyên môn và 1306 học sinh (năm học 2023-2024). Nghiên cứu để thấy được thực trạng của đội ngũ giáo viên, từng giáo viêncần bồi dưỡng vấn đề gì? Tõ đó có giải pháp cho công tác bồi dưỡng, xây dựng kếhoạch đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên. 2. Giả thuyết khoa học: Những giải pháp đưa ra là những biện pháp có tính khả thi cao nhằm tích cựcvào việc nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất lượng toàn diện trongnhà trường. Cơ sở: Căn cứ vào đường lối giáo dục của Đảng; căn cứ lý thuyết khoa họcquản lý giáo dục; tình hình kinh tế chính trị của địa phương, thực tế của ngành vànhà trường. Nhằm giúp cho việc nghiên cứu, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viêncủa nhà trường ngày càng vững mạnh về tư tưởng chính trị, giỏi về chuyên môn3nghiệp vụ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. III. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Giáo viên và học sinh của trường, chất lượng giảng dạy của giáo viên và sinhhoạt tổ chuyên môn nghiệp vôsphạm, chất lượng học sinh trong nhà trường. Tìmra nguyên nhân và những thực trạng cần khắc phục để có những biện pháp nh»mnâng cao trình độ, chất lượng giảng dạy của giáo viên và sinh hoạt tổ chuyên môngóp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Nêu cao vai trò quản lý chuyênmôn của Ban giám hiệu. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn; các khái niệm có liên quan. - Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên Quản lý việc soạn kế hoạch bài dạyTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 958 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0