Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A2 trường mầm non Song Mai Thành phố Bắc Giang
Số trang: 21
Loại file: docx
Dung lượng: 27.01 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A2 trường mầm non Song Mai Thành phố Bắc Giang" được hoàn thành với các biện pháp như: Lựa chọn nội dung để dạy trẻ kể lại truyện; Dạy trẻ kể chuyện trong hoạt động học có chủ đích; Sử dụng đồ dùng trực quan để gây hứng thú cho trẻ khi kể lại truyện; Rèn kỹ năng kể chuyện qua công nghệ thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A2 trường mầm non Song Mai Thành phố Bắc Giang* 2PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non hiện naynhằm phát triển toàn diện trên 5 lĩnh vực: phát triển thể chất, phát triển nhận thức,phát triển thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm kỹ năng xã hội. Tất cảcác lĩnh vực đều quan trọng và cần thiết, bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau giúp trẻphát triển. Trong đó phát triển ngôn ngữ chiếm vai trò rất quan trọng với trẻ. Nóchính là thìa khóa để mở cánh cửa dẫn đứa trẻ vào thế giới của sự hiểu biết, nếu trẻcó ngôn ngữ tốt thì nhận thức của trẻ sẽ tốt, nếu trẻ có vốn từ hạn chế thì nhận thứccủa trẻ sẽ bị chậm. Ngoài ra ngôn ngữ còn là điều kiện không thể thiếu để hìnhthành và phát triển nhân cách của trẻ. Mà ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lĩnh vực pháttriển ngôn ngữ trọng tâm là hoạt động làm quen văn học, đây là hoạt động giúp trẻphát triển ngôn ngữ nhiều nhất. Qua hoạt động làm quen văn học đặc biệt là thểloại truyện vừa giúp trẻ mở rộng vốn từ, dễ dàng giao tiếp với mọi người xungquanh một cách thuận lợi. Ngoài ra qua các câu truyện còn có tác dụng giáo dục trẻvề đạo đức, thẩm mỹ, kỹ năng sống.... Trong những năm gần đây chất lượng tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩmlàm quen văn học ở trường mầm non Song Mai đã được quan tâm, chú trọng, nhìnchung trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi đã thuộc nội dung truyện, đã kể lại được toàn bộ câutruyện song kỹ năng kể chuyện cho trẻ mẫu giáo chưa được tốt và còn nhiều hạnchế: Chỉ có một số trẻ biết đọc và kể, trẻ vẫn còn nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn,giọng đọc kể nhân vật chưa lưu loát và chưa thể hiện được nhân vật trong câuchuyện, việc đọc kể tác phẩm còn mang tính chất thuộc lòng chứ chưa thể hiệnđược giọng điệu của các nhân vật trong câu chuyện, thậm chí có trẻ đọc chưa đúng,một số trẻ còn ngọng, nói lắp... do đó gây nhiều khó khăn đối với việc luyện kỹnăng đọc, kể cho trẻ. Từ những hạn chế như trên dẫn đến ngôn ngữ của trẻ chưađược phong phú, hạn chế sự biểu cảm của trẻ khi sử dụng lời nói trong giao tiếp,gây cho trẻ cảm giác thiếu tự tin điều này ảnh hưởng rất lớn đến các kết quả giáodục ở các lĩnh vực khác. Do những phương pháp cũ còn có nhiều hạn chế nên chấtlượng trẻ biết kể chuyện thấp. Chính vì vậy cần phải cải tiến các biện pháp đã thựchiện và tìm ra 1 số biện pháp dạy trẻ 5- 6 tuổi kể lại truyện góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục trẻ trong nhà trường. Đây cũng chính là lý do mà tôi đã lựa chọnbiện pháp “Biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A2trường mầm non Song Mai” để ứng dụng trong năm học 2021-2022. PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng công tác tổ chức nội dung/ nhiệm vụ mà giáo viên lựa chọnđể giải quyết vấn đề 1.1. Ưu điểm 3 Hiện nay trong nhà trường, cũng như lớp tôi phụ trách việc rèn kỹ năng kểchuyện cho trẻ đã và đang được thực hiện, duy trì tốt theo chương trình giáo dụcmầm non. Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũgiáo viên về đổi mới phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầmnon. Giáo viên tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn về chuyên đề làmquen với văn học do tổ chuyên môn, nhà trường, phòng giáo dục tổ chức. Nhà trường có cơ sở vật chất phục vụ tốt cho các hoạt động của trẻ, đặc biệt làhoạt động làm quen với văn học. Phụ huynh học sinh quan tâm, ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơicho trẻ, kết hợp cùng tôi trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Lớp tôi là lớp mẫu giáo 5-6 tuổi nên trẻ có nền nếp thói quen tốt, đa số trẻnhanh nhẹn, mạnh dạn, hiếu động thích tìm tòi, khám phá. 1.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 1.2.1. Giáo viên Chất giọng của cô chưa thực sự thu hút trẻ, việc lựa chọn tác phẩm đưa vào cácchương trình dạy trẻ đôi khi chưa phù hợp với khả năng của trẻ. Hình thức tổ chứchoạt động học của cô chưa linh hoạt, phương pháp thực sự đổi mới, chưa tạo nhiềucơ hội cho trẻ được trải nghiệm để trẻ phát huy kỹ năng kể chuyện của mình. Đồ dùng đồ chơi chưa đa dạng, sáng tạo, sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùngđồ chơi chưa hiệu quả. 1.2.2. Trẻ em - Trong khi giao tiếp với trẻ hằng ngày tôi nhận thấy học sinh của lớp tôinhận thức của trẻ không đồng đều, trẻ còn hạn chế về ngôn ngữ, khi giao tiếp vớicô, với bạn còn ngọng, nói lắp, chưa rõ ràng về câu từ. - Trước tập thể lớp hay chỗ đông người, trẻ chưa tự tin thể hiện khả năng củabản thân. Một số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin trong các hoạt động. 1.2.3. Phụ huynh ( Cha mẹ/ người chăm sóc trẻ) Phụ huynh chủ yếu là công nhân, bận công việc ít quan tâm chăm lo, tròchuyện với trẻ và nghe trẻ nói để uốn nắn cho trẻ về ngôn ngữ. Nhận thức của mộtsố phụ huynh và học sinh không đồng đều. Đa số phụ huynh có nhận thức chỉ cầnrèn con về nhận biết toán và chữ cái để lên học lớp 1. 4 Nội dung Tổng số Số trẻ Đạt % Số trẻ Đạt % trẻ đạt chưa đạtTrẻ hứng thú, mạnh dạn, tư tin 27 87% 4 13%tham gia vào hoạt động,Trẻ có khả năng diễn đạt mạch 31 trẻ 23 74% 8 26%lạc lưu loátTrẻ có khả năng kể chuyện 21 68% 10 32 % Từ những nguyên nhân hạn chế và kết quả khảo sát trẻ ở trên tôi đã nghiêncứu và áp dụng các biện pháp sau: 2. Biện pháp: “Biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi A2 trường mầm non Song Mai Thành phố Bắc Giang” 2.1. Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung để dạy trẻ kể lại truyện 2.1.1. Nội dung biện pháp Đối với trẻ mẫu giáo, khả năng ghi n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A2 trường mầm non Song Mai Thành phố Bắc Giang* 2PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non hiện naynhằm phát triển toàn diện trên 5 lĩnh vực: phát triển thể chất, phát triển nhận thức,phát triển thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm kỹ năng xã hội. Tất cảcác lĩnh vực đều quan trọng và cần thiết, bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau giúp trẻphát triển. Trong đó phát triển ngôn ngữ chiếm vai trò rất quan trọng với trẻ. Nóchính là thìa khóa để mở cánh cửa dẫn đứa trẻ vào thế giới của sự hiểu biết, nếu trẻcó ngôn ngữ tốt thì nhận thức của trẻ sẽ tốt, nếu trẻ có vốn từ hạn chế thì nhận thứccủa trẻ sẽ bị chậm. Ngoài ra ngôn ngữ còn là điều kiện không thể thiếu để hìnhthành và phát triển nhân cách của trẻ. Mà ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lĩnh vực pháttriển ngôn ngữ trọng tâm là hoạt động làm quen văn học, đây là hoạt động giúp trẻphát triển ngôn ngữ nhiều nhất. Qua hoạt động làm quen văn học đặc biệt là thểloại truyện vừa giúp trẻ mở rộng vốn từ, dễ dàng giao tiếp với mọi người xungquanh một cách thuận lợi. Ngoài ra qua các câu truyện còn có tác dụng giáo dục trẻvề đạo đức, thẩm mỹ, kỹ năng sống.... Trong những năm gần đây chất lượng tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩmlàm quen văn học ở trường mầm non Song Mai đã được quan tâm, chú trọng, nhìnchung trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi đã thuộc nội dung truyện, đã kể lại được toàn bộ câutruyện song kỹ năng kể chuyện cho trẻ mẫu giáo chưa được tốt và còn nhiều hạnchế: Chỉ có một số trẻ biết đọc và kể, trẻ vẫn còn nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn,giọng đọc kể nhân vật chưa lưu loát và chưa thể hiện được nhân vật trong câuchuyện, việc đọc kể tác phẩm còn mang tính chất thuộc lòng chứ chưa thể hiệnđược giọng điệu của các nhân vật trong câu chuyện, thậm chí có trẻ đọc chưa đúng,một số trẻ còn ngọng, nói lắp... do đó gây nhiều khó khăn đối với việc luyện kỹnăng đọc, kể cho trẻ. Từ những hạn chế như trên dẫn đến ngôn ngữ của trẻ chưađược phong phú, hạn chế sự biểu cảm của trẻ khi sử dụng lời nói trong giao tiếp,gây cho trẻ cảm giác thiếu tự tin điều này ảnh hưởng rất lớn đến các kết quả giáodục ở các lĩnh vực khác. Do những phương pháp cũ còn có nhiều hạn chế nên chấtlượng trẻ biết kể chuyện thấp. Chính vì vậy cần phải cải tiến các biện pháp đã thựchiện và tìm ra 1 số biện pháp dạy trẻ 5- 6 tuổi kể lại truyện góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục trẻ trong nhà trường. Đây cũng chính là lý do mà tôi đã lựa chọnbiện pháp “Biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A2trường mầm non Song Mai” để ứng dụng trong năm học 2021-2022. PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng công tác tổ chức nội dung/ nhiệm vụ mà giáo viên lựa chọnđể giải quyết vấn đề 1.1. Ưu điểm 3 Hiện nay trong nhà trường, cũng như lớp tôi phụ trách việc rèn kỹ năng kểchuyện cho trẻ đã và đang được thực hiện, duy trì tốt theo chương trình giáo dụcmầm non. Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũgiáo viên về đổi mới phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầmnon. Giáo viên tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn về chuyên đề làmquen với văn học do tổ chuyên môn, nhà trường, phòng giáo dục tổ chức. Nhà trường có cơ sở vật chất phục vụ tốt cho các hoạt động của trẻ, đặc biệt làhoạt động làm quen với văn học. Phụ huynh học sinh quan tâm, ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơicho trẻ, kết hợp cùng tôi trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Lớp tôi là lớp mẫu giáo 5-6 tuổi nên trẻ có nền nếp thói quen tốt, đa số trẻnhanh nhẹn, mạnh dạn, hiếu động thích tìm tòi, khám phá. 1.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 1.2.1. Giáo viên Chất giọng của cô chưa thực sự thu hút trẻ, việc lựa chọn tác phẩm đưa vào cácchương trình dạy trẻ đôi khi chưa phù hợp với khả năng của trẻ. Hình thức tổ chứchoạt động học của cô chưa linh hoạt, phương pháp thực sự đổi mới, chưa tạo nhiềucơ hội cho trẻ được trải nghiệm để trẻ phát huy kỹ năng kể chuyện của mình. Đồ dùng đồ chơi chưa đa dạng, sáng tạo, sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùngđồ chơi chưa hiệu quả. 1.2.2. Trẻ em - Trong khi giao tiếp với trẻ hằng ngày tôi nhận thấy học sinh của lớp tôinhận thức của trẻ không đồng đều, trẻ còn hạn chế về ngôn ngữ, khi giao tiếp vớicô, với bạn còn ngọng, nói lắp, chưa rõ ràng về câu từ. - Trước tập thể lớp hay chỗ đông người, trẻ chưa tự tin thể hiện khả năng củabản thân. Một số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin trong các hoạt động. 1.2.3. Phụ huynh ( Cha mẹ/ người chăm sóc trẻ) Phụ huynh chủ yếu là công nhân, bận công việc ít quan tâm chăm lo, tròchuyện với trẻ và nghe trẻ nói để uốn nắn cho trẻ về ngôn ngữ. Nhận thức của mộtsố phụ huynh và học sinh không đồng đều. Đa số phụ huynh có nhận thức chỉ cầnrèn con về nhận biết toán và chữ cái để lên học lớp 1. 4 Nội dung Tổng số Số trẻ Đạt % Số trẻ Đạt % trẻ đạt chưa đạtTrẻ hứng thú, mạnh dạn, tư tin 27 87% 4 13%tham gia vào hoạt động,Trẻ có khả năng diễn đạt mạch 31 trẻ 23 74% 8 26%lạc lưu loátTrẻ có khả năng kể chuyện 21 68% 10 32 % Từ những nguyên nhân hạn chế và kết quả khảo sát trẻ ở trên tôi đã nghiêncứu và áp dụng các biện pháp sau: 2. Biện pháp: “Biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi A2 trường mầm non Song Mai Thành phố Bắc Giang” 2.1. Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung để dạy trẻ kể lại truyện 2.1.1. Nội dung biện pháp Đối với trẻ mẫu giáo, khả năng ghi n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Rèn kỹ năng kể chuyện cho trẻ Chăm sóc giáo dục trẻ Hoạt động làm quen với văn họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0