Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động nhận biết tại trường mầm non Hải An
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 559.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động nhận biết tại trường mầm non Hải An" được hoàn thành với các biện pháp như: Sử dụng tranh ảnh; Sử dụng vật thật; Sử dụng video.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động nhận biết tại trường mầm non Hải An ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI LĂNG TRƢỜNG MẦM NON HẢI AN ĐỀ TÀI“Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 thángthông qua hoạt động nhận biết” tại trường mầm non Hải An. Lĩnh vực: Chăm sóc giáo dục Giáo viên: Võ Thị Giang Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải An 2 I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn biện pháp Như chúng ta đã biết đặc điểm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 thánglà: Bộ máy phát âm của trẻ còn yếu ớt, phát triển ngôn ngữ chưa hoàn thiện,trẻ phát âm được 1-2 từ, vốn từ ít, lời nói chưa rõ ràng đôi khi trẻ còn nóingọng, nói lắp, trẻ chưa biết cách diễn đạt còn bắt chước lời nói của cô, ngườilớn và chưa biết cách diễn đạt ý mình muốn nói. Để cung cấp vốn từ cho trẻ,giúp cho trẻ nói rõ ràng và biết cách diễn đạt ý mình muốn nói. Vì vậy pháttriển vốn từ cho trẻ là vô cùng quan trọng và cần thiết giúp trẻ phát âm rõ rànghơn, phát triển vốn từ và biết cách diễn đạt ý mình muốn nói. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ được tiến hành ở mọi lúc mọi nơi, trong cáchoạt động một ngày của trẻ ở trường. Hoạt động nhận biết là một trong nhữnghoạt động giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng. Ở hoạt động nhận biết thấy các cháu rất thích được trò chuyện, thíchđược giao tiếp và thích được nói nhưng vì ngôn ngữ vốn từ còn hạn chế, cáccháu sử dụng ngôn ngữ thụ động nhiều trẻ rất muốn nói nhưng lại không thểdiễn đạt được hết những suy nghĩ yêu cầu của mình. Qua sử dụng đồ dùng trực quan trong hoạt động nhận biết giúp trẻ dễdàng hình dung, tưởng tượng, tái tạo các hình ảnh trong cuộc sống, đồng thờigiúp trẻ củng cố lại những điều trẻ đã nghe, đã nhận biết từ đó khắc sâu hơncác ấn tượng mà trẻ nhận biết và đó cũng chính là cách giúp trẻ tiếp thu bàihọc một cách sinh động, nhiệt tình hơn. Nhận thấy tầm quan trọng của việc sử dụng đồ dùng trực quan đối với sựphát triển ngôn ngữ của trẻ và một số trăn trở của bản thân về việc phát triểnngôn ngữ mà lớp đang phụ trách. Nên em cũng mạnh dạn lựa chọn “Biệnpháp sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 thángthông qua hoạt động nhận biết” tại trường mầm non Hải An. II. NỘI DUNG 1.Đánh giá thực trạng Là một người con được sinh ra và làm việc tại ngôi trường nằm ở vùngbiển bãi ngang thật khó khăn. Nên tôi hiểu rõ nỗi khó khăn của phụ huynh vàcơ sở vật chất của trường nhưng không phải vì thế mà trường không được đầutư mà dưới sự chỉ đạo sâu sắc của BGH trường mầm non Hải An mỗi ngàymỗi đổi thay. Trường, lớp rất khang trang, môi trường bên ngoài rất đẹp thuhút phụ huynh và trẻ. Việc thực hiện chương trình giáo dục được nhà trườngrất chú trọng và được nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên lớp tôi đang dạy ở cụm lẽnằm trong vùng quy hoạch nên việc đầu tư và mở rộng về cơ sở vật chất chưađược khang trang, rộng rãi nên ảnh hưởng đến chất lượng chung của nhàtrường. Với đặc điểm tình hình như vậy, khi thực hiện đề tài này tôi nhận thấymột số thuận lợi và khó khăn như sau 3 a. Thuận lợi - Ban giám hiệu luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt để giáo viên pháthuy hết khả năng của mình trong giảng dạy, luôn tạo điều kiện để giáo viênđược học tập bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn. - Lớp có 2 giáo viên, đều có trình độ đạt chuẩn, có lòng nhiệt tình, yêunghề, mến trẻ. Nắm vững phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ, bản thân luôncó tinh thần tự học hỏi đồng nghiệp, sách báo, Internet để tìm hiểu những vấnđề có liên quan đến phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết cho trẻ25-36 tháng đạt kết quả cao. - Đa số trẻ đi học đều nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thuận lợihơn. - Lớp học được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy họcđặc biệt là tranh ảnh chủ đề và môi trường học tập luôn được thay đổi để trẻnhận biết và tập nói cung cấp phát triển vốn từ cho trẻ nhiều hơn. b. Khó khăn: - Lớp tôi có 25 trẻ, số trẻ đông nên rất khó trong việc chăm sóc và tậpnói cho trẻ. - Trẻ 25-36 tháng do em phụ trách là độ tuổi còn non nớt, các cháu bắtđầu đi học còn khóc nhiều, chưa quen với cô và các bạn, chưa thích nghi vớiđiều kiện sinh hoạt và các hoạt động của lớp, mỗi cháu đều có sở thích và cátính khác nhau nên giáo dục và phát triển ngôn ngữ cho trẻ còn khó khăn. - Ngôn ngữ của trẻ phát triển chưa đồng đều một số trẻ mới đầu độ tuổichỉ nói được 1-2 từ đơn giản, còn 1 số trẻ chưa biết nói từ gì? Khả năng nhậnthức chậm dùng từ không chính xác dẫn đến trẻ nhút nhát rất tự ti khôngmạnh dạn giao tiếp với cô và bạn. - Một số cha mẹ xem nhẹ khả năng nói của con họ cứ nghỉ theo quanđiểm của ngày xưa là: “Chậm đi thì đói, chậm nói thì giàu” - Qua khảo sát tình hình thực tế lớp tôi hiện nay trẻ chưa nói được từgì? Và có một số trẻ nói được 1-2 từ còn lại trẻ nói được 3->5 từ. - Căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay em thấy trẻ chậm nói rất nhiều,trẻ rất ít nói và nhút nhát hơn so với trước kia. Chính vì vậy em đưa ra “Biệnpháp sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 thángthông qua hoạt động nhận biết”. Tôi đã tiến hành khảo sát trẻ trước khi sử dụng biện pháp: 4 Trước khi thực hiện biện phápCác chỉ số đánh giá SL(Đạt) Tỷ lệ %Vốn từ 9/25 36Khả năng phát âm 7/25 28Khả năng nghe và hiểu 12/25 48ngôn ngữKhả năng nói đủ câu, rỏ 6/25 24ràng, mạch lạc. Từ thực trạng trên cho thấy việc sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động nhận biết tại trường mầm non Hải An ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI LĂNG TRƢỜNG MẦM NON HẢI AN ĐỀ TÀI“Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 thángthông qua hoạt động nhận biết” tại trường mầm non Hải An. Lĩnh vực: Chăm sóc giáo dục Giáo viên: Võ Thị Giang Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải An 2 I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn biện pháp Như chúng ta đã biết đặc điểm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 thánglà: Bộ máy phát âm của trẻ còn yếu ớt, phát triển ngôn ngữ chưa hoàn thiện,trẻ phát âm được 1-2 từ, vốn từ ít, lời nói chưa rõ ràng đôi khi trẻ còn nóingọng, nói lắp, trẻ chưa biết cách diễn đạt còn bắt chước lời nói của cô, ngườilớn và chưa biết cách diễn đạt ý mình muốn nói. Để cung cấp vốn từ cho trẻ,giúp cho trẻ nói rõ ràng và biết cách diễn đạt ý mình muốn nói. Vì vậy pháttriển vốn từ cho trẻ là vô cùng quan trọng và cần thiết giúp trẻ phát âm rõ rànghơn, phát triển vốn từ và biết cách diễn đạt ý mình muốn nói. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ được tiến hành ở mọi lúc mọi nơi, trong cáchoạt động một ngày của trẻ ở trường. Hoạt động nhận biết là một trong nhữnghoạt động giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng. Ở hoạt động nhận biết thấy các cháu rất thích được trò chuyện, thíchđược giao tiếp và thích được nói nhưng vì ngôn ngữ vốn từ còn hạn chế, cáccháu sử dụng ngôn ngữ thụ động nhiều trẻ rất muốn nói nhưng lại không thểdiễn đạt được hết những suy nghĩ yêu cầu của mình. Qua sử dụng đồ dùng trực quan trong hoạt động nhận biết giúp trẻ dễdàng hình dung, tưởng tượng, tái tạo các hình ảnh trong cuộc sống, đồng thờigiúp trẻ củng cố lại những điều trẻ đã nghe, đã nhận biết từ đó khắc sâu hơncác ấn tượng mà trẻ nhận biết và đó cũng chính là cách giúp trẻ tiếp thu bàihọc một cách sinh động, nhiệt tình hơn. Nhận thấy tầm quan trọng của việc sử dụng đồ dùng trực quan đối với sựphát triển ngôn ngữ của trẻ và một số trăn trở của bản thân về việc phát triểnngôn ngữ mà lớp đang phụ trách. Nên em cũng mạnh dạn lựa chọn “Biệnpháp sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 thángthông qua hoạt động nhận biết” tại trường mầm non Hải An. II. NỘI DUNG 1.Đánh giá thực trạng Là một người con được sinh ra và làm việc tại ngôi trường nằm ở vùngbiển bãi ngang thật khó khăn. Nên tôi hiểu rõ nỗi khó khăn của phụ huynh vàcơ sở vật chất của trường nhưng không phải vì thế mà trường không được đầutư mà dưới sự chỉ đạo sâu sắc của BGH trường mầm non Hải An mỗi ngàymỗi đổi thay. Trường, lớp rất khang trang, môi trường bên ngoài rất đẹp thuhút phụ huynh và trẻ. Việc thực hiện chương trình giáo dục được nhà trườngrất chú trọng và được nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên lớp tôi đang dạy ở cụm lẽnằm trong vùng quy hoạch nên việc đầu tư và mở rộng về cơ sở vật chất chưađược khang trang, rộng rãi nên ảnh hưởng đến chất lượng chung của nhàtrường. Với đặc điểm tình hình như vậy, khi thực hiện đề tài này tôi nhận thấymột số thuận lợi và khó khăn như sau 3 a. Thuận lợi - Ban giám hiệu luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt để giáo viên pháthuy hết khả năng của mình trong giảng dạy, luôn tạo điều kiện để giáo viênđược học tập bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn. - Lớp có 2 giáo viên, đều có trình độ đạt chuẩn, có lòng nhiệt tình, yêunghề, mến trẻ. Nắm vững phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ, bản thân luôncó tinh thần tự học hỏi đồng nghiệp, sách báo, Internet để tìm hiểu những vấnđề có liên quan đến phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết cho trẻ25-36 tháng đạt kết quả cao. - Đa số trẻ đi học đều nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thuận lợihơn. - Lớp học được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy họcđặc biệt là tranh ảnh chủ đề và môi trường học tập luôn được thay đổi để trẻnhận biết và tập nói cung cấp phát triển vốn từ cho trẻ nhiều hơn. b. Khó khăn: - Lớp tôi có 25 trẻ, số trẻ đông nên rất khó trong việc chăm sóc và tậpnói cho trẻ. - Trẻ 25-36 tháng do em phụ trách là độ tuổi còn non nớt, các cháu bắtđầu đi học còn khóc nhiều, chưa quen với cô và các bạn, chưa thích nghi vớiđiều kiện sinh hoạt và các hoạt động của lớp, mỗi cháu đều có sở thích và cátính khác nhau nên giáo dục và phát triển ngôn ngữ cho trẻ còn khó khăn. - Ngôn ngữ của trẻ phát triển chưa đồng đều một số trẻ mới đầu độ tuổichỉ nói được 1-2 từ đơn giản, còn 1 số trẻ chưa biết nói từ gì? Khả năng nhậnthức chậm dùng từ không chính xác dẫn đến trẻ nhút nhát rất tự ti khôngmạnh dạn giao tiếp với cô và bạn. - Một số cha mẹ xem nhẹ khả năng nói của con họ cứ nghỉ theo quanđiểm của ngày xưa là: “Chậm đi thì đói, chậm nói thì giàu” - Qua khảo sát tình hình thực tế lớp tôi hiện nay trẻ chưa nói được từgì? Và có một số trẻ nói được 1-2 từ còn lại trẻ nói được 3->5 từ. - Căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay em thấy trẻ chậm nói rất nhiều,trẻ rất ít nói và nhút nhát hơn so với trước kia. Chính vì vậy em đưa ra “Biệnpháp sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 thángthông qua hoạt động nhận biết”. Tôi đã tiến hành khảo sát trẻ trước khi sử dụng biện pháp: 4 Trước khi thực hiện biện phápCác chỉ số đánh giá SL(Đạt) Tỷ lệ %Vốn từ 9/25 36Khả năng phát âm 7/25 28Khả năng nghe và hiểu 12/25 48ngôn ngữKhả năng nói đủ câu, rỏ 6/25 24ràng, mạch lạc. Từ thực trạng trên cho thấy việc sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Chăm sóc giáo dục trẻ Hoạt động nhận biết Phát triển ngôn ngữ cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
18 trang 647 0 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0