Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp tăng cường vận động tinh trong các hoạt động giáo dục để nâng cao kỹ năng cầm bút cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 143.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Biện pháp tăng cường vận động tinh trong các hoạt động giáo dục để nâng cao kỹ năng cầm bút cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi" được hoàn thành với các biện pháp sau: Tìm tòi, học hỏi bồi dưỡng chuyên môn và kỹ năng dạy vận động cho trẻ; Làm đồ dùng, đồ chơi lựa chọn các cách chơi vận động tinh phù hợp với trẻ theo từng chủ đề;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp tăng cường vận động tinh trong các hoạt động giáo dục để nâng cao kỹ năng cầm bút cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên giải pháp: “Biện pháp tăng cường vận động tinh trong các hoạt động giáodục để nâng cao kỹ năng cầm bút cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” II. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Bối cảnh về không gian, thời gian của vấn đề cần phải có giải pháp Như chúng ta đã biết, chương trình chăm sóc - giáo dục mới hiện nay là lấy trẻ làmtrung tâm. Phương pháp dạy học tích cực này giúp trẻ chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạtđộng vui chơi sang hoạt động học tập một cách thuận lợi. Năm học 2019 -2020 tiếp tụcthực hiện có hiệu quả chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục trong phát triển vận độngcho trẻ trong trường mầm non”. Giáo dục phát triển vận động là một trong những nhiệm vụquan trọng nhằm phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Với trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, đâylà thời điểm quan trọng để xây dựng và mài giũa kỹ năng vận động đặc biệt là kỹ năng vậnđộng tinh. Trẻ ở độ tuổi này có thể đạt đến độ tinh tế hơn trong các vận động cơ bàn tay vàngón tay, những cử động này đòi hỏi sự phối hợp tay – mắt – như chơi với vật nhỏ, tựchăm sóc bản thân (mặc quần áo, tự xúc ăn), dùng kéo cắt giấy, cột dây giầy, cầm cọ vẽhình, cầm bút tô chữ và số, cầm bút viết,…, các vận động này cần phải được tập luyệntrong một thời gian mới đưa đến kết quả, quan trọng là trẻ có cơ hội thực hiện vận động. Cùng với sự phát triển của thực tiễn giáo dục mầm non và việc tiếp cận với khoa họcgiáo dục mầm non của thế giới, nhiều nhà nghiên cứu đã kết luận: Rất cần chuẩn bị cho trẻđầy đủ các yếu tố thích ứng trước khi vào lớp 1. Điều kiện tiên quyết trước khi con vào lớp1 là con phải biết cầm bút đúng cách, cho dù là tay phải hay tay trái. Trẻ cầm bút một cáchchắc chắn sẽ viết rất nhanh, đỡ mỏi và lòng tự tin cũng dâng cao khi trẻ bắt chước được chữcái. Trong khi đó, trẻ ít tiếp xúc với các dụng cụ viết sẽ mau mỏi, viết chậm, dễ nản lòng vàcảm thấy tự ti trong những ngày đầu đi học. Điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình học tậplâu dài của trẻ. Để giúp trẻ có thể thuần thục trong các kỹ năng vận động tinh như dùng tay phải đểtô, viết chữ và làm các động tác phức tạp hơn, chúng ta hãy trao cho trẻ thật nhiều cơ hộivận động các cơ ở ngón tay, bàn tay và học cách điều khiển chúng một cách chuẩn xácngay bây giờ. Đây chính là mục đích thôi thúc tôi chọn đề tài để tìm ra “Biện pháp tăngcường vận động tinh trong các hoạt động giáo dục để nâng cao kỹ năng cầm bút cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi”. 2. Phân tích thực trạng vấn đề cần giải quyết: Xuất phát từ thực tế công tác chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhiều năm tôinhận thấy đầu năm học đa số trẻ của lớp biết cầm bút, song cầm bút không đúng cách (cầmchụm cả bàn tay…) nên trẻ gặp nhiều khó khăn trong hoạt động cầm bút. Bên cạnh đó, do sĩ số lớp đông, giáo viên thường chú trọng giáo dục phát triển vềkiến thức, kỹ năng chỉ là tích hợp nên trẻ ít được rèn luyện. Những đồ chơi cho trẻ tham giavận động tinh để rèn kỹ năng cầm bút chưa phong phú và đa dạng theo các chủ đề. Đôi lúcsử dùng đồ dùng, đồ chơi chưa thực sự hiệu quả. Do đặc thù trường nằm ở vùng nông thôn và có con em đồng bào dân tộc thiểu số,các phụ huynh mải đi làm nương rẫy ít quan tâm đến con, không biết rèn cho con kỹ năngcầm bút như thế nào cho đúng cách. Mặt khác, một số phụ huynh mới đầu năm lớp 5-6 tuổilại nôn nóng muốn con mình có thể viết thành thạo và chữ phải đẹp nên đã ép con mìnhcầm bút viết chữ quá sớm mà bất chấp nguyên tắc đòi hỏi sự phù hợp giữa nội dung,phương pháp dạy học với sự phát triển tâm sinh lý ở lứa tuổi này, điều này vô tình chúng talàm mất đi sự tập trung chú ý và hứng thú học tập của trẻ sau này và gây ra cố tật hết sứckhó khắc phục, chắc chắn sẽ dẫn đến viết chậm, viết xấu và ngại viết. Chính vì điều nàymà dẫn đến việc không tạo ra được sự thống nhất trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Đứng trước những vấn đề trên, là một giáo viên mầm non tôi nhậ thấy cần phải tạocho trẻ một môi trường và tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp, giúp trẻ rèn luyện các kỹnăng vận động tinh thông qua các hoạt động hàng ngày nhằm nâng cao kỹ năng cầm bútcho trẻ. Vì vậy mà chúng ta cần có biện pháp tăng cường vận động tinh trong các hoạtđộng giáo dục để nâng cao kỹ năng cầm bút cho trẻ mẫu giáo 5-6.* Khảo sát thực trạngTrước khi thực hiện đề tài sáng kiến, tôi tiến hành điều tra, khảo sát tình hình thực trạng vềviệc thực hiện vận động tinh trong các hoạt động giáo dục tại lớp tôi, kết quả nhận đượcnhư sau: Số trẻTrước khi áp dụng được biện pháp Nội dung khảo sátSTT đánh giá Đạt Chưa đạt1 - Trẻ biết cầm bút ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: