Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi A3 Trường Mầm non Nhân Thắng

Số trang: 26      Loại file: docx      Dung lượng: 4.06 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi A3 Trường Mầm non Nhân Thắng" được hoàn thành với các biện pháp như: Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với chủ đề, và khả năng nhận thức của trẻ; Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian; Lồng ghép trò chơi dân gian vào các hoạt động hàng ngày, mọi lúc mọi nơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi A3 Trường Mầm non Nhân Thắng1 UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA BÌNH TRƯỜNG MẦM NON NHÂN THẮNG ======  ====== BÁO CÁO “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI A3 TRƯỜNG MẦM NON NHÂN THẮNG” Họ và tên : ĐÀO THỊ THU Lớp : 5-6 tuổi A3 Trình độ chuyên môn : Cử nhân Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Mầm non Nhân Thắng Nhân Thắng, tháng 11 năm 20242 MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG 1 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2 Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1.Thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi 3 A3 Trường Mầm non- Nhân Thắng. a.Ưu điểm 3 b.Hạn chế và nguyên nhân 4 2. Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi A3 Trường Mầm non Nhân 4 Thắng. a. Biện pháp 1: Sưu tầm, lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp 4 với chủ đề, và khả năng nhận thức của trẻ b. Biện pháp 2: Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện đồ dùng,đồ chơi trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân 6 gian. c. Biện pháp 3: Lồng ghép trò chơi dân gian vào các hoạt động 2 10 hàng ngày, mọi lúc mọi nơi. d. Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh trong việc đưa trò chơi 17 dân gian vào cuộc sống của trẻ. 3. Kết quả 18 a. Kết quả đạt được 18 b.Điều chỉnh bổ sung sau thực nghiệm( Sau khi áp dụng thực 19 tiễn) 4. Kết luận 19 5. Kiến nghị đề xuất 20 a. Với tổ/ nhóm chuyên môn 20 b.Với lãnh đạo nhà trường 20 c.Với Phòng Giáo dục và Đào tạo; Sở Giáo dục và Đào tạo 20 3 Phần III : MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ 21 4 Phần IV : CAM KẾT 223 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi người chúng ta từ khi sinh ra và lớn lên ai cũng đều trải qua 1thời thơấu đầy kỷ niệm. Tuổi thơ của chúng ta gắn liền với những con đê, dòng sông,đồng quê, cánh diều với những trò chơi dân gian vô cùng thú vị. Những trò chơiđược kết thành từ quá trình lao động, sinh hoạt hàng ngày đó là niềm vui củabao thế hệ người việt xưa. Trò chơi dân gian đến với tuổi thơ một cách nhẹ nhàng, giúp trẻ vừa họcvừa chơi, trò chơi rất gần gũi và không cầu kỳ tốn kém, nguyện liệu chủ yếu lấytừ thiên nhiên, trò chơi đơn giản, dễ chơi. Dù ở bất cứ đâu trong gia đình, trườnghọc hay trên đường làng, góc lớp đều có thể chơi được những trò chơi dân gianmột cách phù hợp. Trò chơi dân gian mang lại cho chúng ta nhiều điều bổ ích, giúp trẻ có khảnăng sáng tạo, tư duy, rèn sự khéo léo nhanh nhẹn, kỹ năng hoạt động theonhóm, tập thể, tinh thần đoàn kết, phát triển ngôn ngữ vốn từ. …Những câu cadao, đồng dao với những lối gieo vần nhắc nhịp đã nuôi dưỡng tâm hồn trẻ nhưthổi vào trẻ những tình cảm yêu thương về tình bạn, tình yêu quê hương đấtnước… Tuổi thơ của các em đã trở thành những kỷ niệm vô cùng quý báu.Chính vì thế trò chơi dân gian không đơn thuần là trò chơi của trẻ con mà nóchứa đựng cả nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin nó đã mang lạicho chúng ta rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên, chúng ta đã quá lạm dụng thời gianvào các trò tiêu khiển trên mạng xã hội như: Zalo, Facebook, chơi game hay cáctrò chơi giải trí khác. Chúng ta hiếm khi nhìn thấy hình ảnh các em nhỏ tụm 5hay tụm 7 chơi các trò chơi dân gian như: Rồng rắn lên mây, Bịt mắt bắt dê…Mà đâu đó chúng ta nhìn thấy những chiếc Ipad, điện thoại di động được các emnhỏ cầm trên tay coi như một trò chơi giải trí hay trò chơi học tập. Vậy làm thế nào để các trò chơi thực sự đến với trẻ thơ, làm thế nào để trẻ chơitrò chơi dân gian một cách hứng thú có hiệu quả nhất. Xuất phát từ vai trò quantrọng của trò chơi dân gian đối với sự phát triển của trẻ tôi nhận thấy việc tổchức trò chơi dân gian cho trẻ là việc làm quan trọng và có ý nghĩa. Để góp phầngiữ gìn, bảo vệ các trò chơi dân gian và nâng cao chất lượng trò chơi dân giancho trẻ tôi đã lựa chọn đề tài “Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5-6tuổi A3 Trường Mầm non Nhân Thắng”. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ4 1. Thực trạng của việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi A3Trường Mầm non Nhân Thắng. Năm học 2024-2025 tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp 5-6 tuổiA3 với tổng số trẻ là 32 trẻ. Trong đó: Nam là 19 trẻ, nữ 13 trẻ. Sau khi nhận lớptôi tìm hiểu về tình hình của lớp và nhận thấy một số ưu điểm và hạn chế nhưsau: a. Ưu điểm - Được nhà trường đầu tư trang thiết bị đầy đủ lớp học khang trang trong vàngoài lớp sạch sẽ, thoáng mát, đồ dùng, đồ chơi, học liệu tương đối đầy đủ chohoạt động của cô và trẻ. - Bản thân là một giáo viên, năng động và nhiệt tìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: