Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp ứng dụng giáo dục STEAM trong hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.40 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Biện pháp ứng dụng giáo dục STEAM trong hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi" nhằm hiểu rõ tầm quan trọng của việc phát huy tính tích cực chủ động của trẻ ở hoạt động tạo hình, muốn tổ chức những hoạt động tạo hình sáng tạo, hấp dẫn phù hợp với độ tuổi mẫu giáo bé để trẻ được phá huy tính sáng tạo khi tham gia giờ học tạo hình tôi giúp trẻ được trải nghiệm, được thực hành bằng những kiến thức kỹ năng vô cùng gần gũi với cuộc sống của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp ứng dụng giáo dục STEAM trong hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy và học ứng dụng STEAM cho trẻ mầm non luôn là vấn đề nóng đốivới công cuộc đổi mới giáo dục nói chung và ngành GDMN nói riêng tại ViệtNam, từ khóa Art là nghệ thuật tạo hình ứng dụng phương pháp STEM đã khẳngđịnh được vai trò quan trọng đối với chương trình trẻ nhỏ thế kỷ 21. Việc nghiêncứu nghệ thuật tạo hình trong ứng dụng STEAM cho trẻ mầm non là cần thiết, cóý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn trong xu thế đổi mới giáo dục hiện nay tại ViệtNam. Tích hợp Art (nghệ thuật) trong STEAM là một sự phù hợp tự nhiên, tronggiáo dục mầm non dạy và học nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong việcmang lại niềm vui học tập, tạo điều kiện cho trẻ được chia sẻ ý tưởng thông quacác hoạt động xã hội, ngôn ngữ, tạo hình và các hoạt động sáng tạo khác và còngiúp cho trẻ mở khóa tư duy sáng tạo và đổi mới bản thân nghệ thuật còn để trẻthể hiện các ý tưởng khác nhau thông qua các hoạt động như xây dựng khối, nặnđất sét, trò chơi đóng kịch, vẽ, khiêu vũ… Khi đưa lĩnh vực nghệ thuật tạo hình vào trong STEAM giống như một làngió mới, trẻ được tiếp cận một cách nhẹ nhàng và hứng thú, trẻ được thể hiệncảm xúc và suy nghĩ của mình thông qua hoạt động nghệ thuật thị giác bằng cáchtạo ra tác phẩm thị giác hai chiều như: vẽ, tô, xé, cắt dán và in ấn… và các tácphẩm nghệ thuật ba chiều như tạo ra một mô hình, tác phẩm điêu khắc… Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi là lứa tuổi còn non nớt tâm hồn hồn của trẻ nhạycảm với thế giới xung quanh trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với những điều mới lạhấp dẫn, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc hay 1 bông hoa đẹp,1 bức tranh sinh động ngộ nghĩnh, Với những đặc điểm như vậy nên năng khiếunghệ thuật thường được nảy sinh ngay từ thửa ấu thơ. Vì vậy giáo dục nghệ thuậtcần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo. Xuất phát từ những đặc điểm sinh lýcủa trẻ đây là giai đoạn đầu của lứa tuổi mẫu giáo các thao tác vận động của trẻcòn ở mức độ thấp các kỹ năng cầm bút , xé dán.. còn vụng về, ngôn ngữ pháttriển còn chậm khi trẻ được hoạt động tạo hình ở phương pháp truyền thống trẻthực hiện theo sự hướng dẫn của cô chưa có sự sáng tạo và cứng nhắc, đến vớiphương pháp STEAM trong hoạt động nghệ thuật tạo hình trẻ được thỏa sứcsáng tạo, được khám phá được chia sẻ, được hoạt động cùng các bạn trong sựphấn khích để từ đó trẻ yêu thích hoạt động tạo hình và được trẻ áp dụng mọi lúcmọi nơi không những ở trường mà còn yêu thích hoạt động khi ở nhà, từ đó pháttriển cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, mạnh dạn, tự tin hơn trẻ dần hình thànhtư duy sáng tạo, tư duy lập luận, phản biện và tư duy sáng tạo để có thể ứng dụngkiến thức được học vào cuộc sống. 2 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở khoa học 1. Cơ sở lý luận Trẻ mầm non chính là những chủ nhân tương lai của đất nước. Chúng cầnđược đào tạo bài bản ngay từ khi bước vào độ tuổi đi học. Nhất là trong xã hội hiệnđại ngày nay, khi những vấn đề và thách thức mới đòi hỏi phải được giải quyếtbằng những biện pháp mới, tư duy mới, sáng tạo mới. Để làm được điều này, việcsử dụng các phương pháp dạy học mới là hết sức cần thiết. Ngoài phương phápgiáo dục truyền thống đang được áp dụng rộng rãi thì hiện nay Việt Nam cũng đãtiếp cận và triển khai nhiều phương pháp hiện đại trên thế giới trong đó có thể kểđến phương pháp STEAM trong giáo dục mầm non. STEAM là mô hình học tậpchủ yếu dựa trên thực hành và hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Do đó trẻ được tiếpcận phương pháp này có ưu thế nổi bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật côngnghệ và toán học, khả năng sáng tạo, tư duy logic và có cơ hội phát triển các kỹnăng mềm toàn diện. Phương pháp dạy học STEAM theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm”, pháthuy tính tích cực của trẻ trong hoạt động. Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn,tạo cơ hội cho trẻ hoạt động. Trong quá trình tổ chức hoạt động, trẻ sẽ tự do sángtác sản phẩm của mình. Trẻ hoạt động hứng thú về cái đẹp mà trẻ tạo nên. Tức là,trẻ được tự do lựa chọn cách thức thực hiện, cách thức sử dụng các vật liệu,nguyên liệu hay bất kì thứ gì trẻ sáng tạo ra. Ngoài ra, mỗi cá nhân trẻ sẽ luôn độclập về nhận thức và tính cách. Vai trò của giáo viên là người quan sát, phát hiện ranhững trẻ có điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động tạo hình để vun đắp, bồi dưỡngvà phat triển thêm sự khéo léo của trẻ. Đồng thời, giáo viên cũng hỗ trợ trẻ trongviệc tìm ra những mối liên hệ giữa các lĩnh vực có trong sản phẩm trẻ muốn tạo ranhằm giúp trẻ phát triển nhận thức một cách toàn diện nhất. Bên cạnh đó, giáo viênlà người tạo môi trường, đồ dùng học tập đặc biệt có yếu tố “sáng tạo” để trẻ đượcthỏa sức phát huy sự sáng tạo của mình, tận dụng hết những nguyên vật liệu xungquanh nhằm tạo ra sản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: