Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp xây dựng môi trường bên ngoài lớp học theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Biện pháp xây dựng môi trường bên ngoài lớp học theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non" nhằm tạo cơ hội cho trẻ được phát huy tính tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động. Giúp trẻ ghi nhớ, lĩnh hội các kiến thức đã học. Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, trao đổi, chia sẻ thể hiện khả năng của bản thân. Giúp trẻ yêu thích đến trường lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp xây dựng môi trường bên ngoài lớp học theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn biện pháp Như chúng ta đã biết môi trường có tính chất quyết định đến sự phát triển cảvề thể chất cũng như tinh thần của trẻ. Trẻ được vui chơi học tập, sinh hoạt trongmôi trường giáo dục tích cực sẽ có một cơ thể khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn,hình thành nên nhân cách lành mạnh, làm nền móng cho các giai đoạn phát triểnsau này của trẻ. Đối với trẻ mầm non, môi trường bên ngoài lớp học giúp cho trẻ có nhiềucơ hội được tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế, là yếu tố tích cực gópphần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện cho trẻ. Thông qua việc xây dựng môi trường ngoài lớp học theo hướng giáo dục lấytrẻ làm trung tâm, sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động của trẻ khi tham giavào các hoạt động; trẻ được trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ và trình bày ý kiến củamình; biết suy nghĩ và vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, biết giảiquyết các tình huống mà trẻ gặp phải. Từ đó, trẻ mạnh dạn, tích cực, chủ động hơnkhi tham gia các hoạt động giáo dục ở trường, ở lớp. Trong thời gian qua, phòng GD&ĐT Lệ Thủy nói chung và trường mầm nonLâm Thủy nói riêng đã và đang thực hiện chuyên đề: “Xây dựng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm” nhằm giúp trẻ được vui chơi, hoạt động và phát triểnmột cách tốt nhất. Thực tế, ở lớp học mà tôi phụ trách việc xây dựng môi trường giáo dụcngoài lớp học đạt hiệu quả chưa cao: đồ dùng, đồ chơi chưa phong phú, nội dungchơi còn hạn chế, sắp xếp các không gian chơi chưa phù hợp. Trẻ nhút nhát, thiếumạnh dạn, tự tin, thụ động trong mọi hoạt động. Xuất phát từ những lí do trên tôiđã chọn: “Biện pháp xây dựng môi trường bên ngoài lớp học theo hướng giáodục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non” làm đề tài nghiêncứu của mình nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ. 2. Mục đích và kết quả cần đạt của biện pháp: * Mục đích: Việc xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học nhằm: Tạo cơ hội cho trẻđược phát huy tính tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động. Giúp trẻ ghi nhớ,lĩnh hội các kiến thức đã học. Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, trao đổi, chia sẻ thể hiệnkhả năng của bản thân. Giúp trẻ yêu thích đến trường lớp. * Kết quả cần đạt của biện pháp: Sau khi áp dụng biện pháp tôi mong muốn: Trên 92% trẻ hứng thú, tích cựctham gia hoạt động; Trên 90% trẻ ghi nhớ, lĩnh hội các kiến thức đã được học; trẻmạnh dạn, tự tin, trao đổi chia sẻ thể hiện khả năng của bản thân khi tham gia cáchoạt động, trải nghiệm; 100% trẻ yêu thích đến trường lớp. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 2.1. Đánh giá thực trạng: Năm học 2022 – 2023 bản thân tôi được nhà trường phân công giảng dạylớp mẫu giáo Nhỡ, lớp có tổng số 30 cháu, trong đó có 24 cháu là dân tộc Bru -Vân Kiều chiếm 80%. Vào đầu năm học tôi tiến hành khảo sát, đánh giá việc thamgia các hoạt động trải nghiệm của trẻ như sau: Số Tỷ TT Nội dung khảo sát lượng lệ % 1 Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động 10/30 33% 2 Trẻ ghi nhớ, lĩnh hội các kiến thức đã được học 8/30 26% Trẻ mạnh dạn, tự tin, trao đổi chia sẻ và thể hiện 3 8/30 26% khả năng của bản thân. 4 Trẻ yêu thích đến trường lớp. 15/30 50% Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi đã gặp một số thuận lợivà khó khăn sau: * Thuận lợi: - Được sự quan tâm giúp đỡ của Phòng GD&ĐT huyện Lệ Thuỷ cũng nhưBan giám hiệu nhà trường đã trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ.Tạo mọi điều kiện đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phụcvụ cho việc dạy và học của cô và trẻ. - 100% trẻ tại lớp cùng một độ tuổi, trẻ đi học chuyên cần. - Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, năng động sáng tạo, có trình độ trênchuẩn, có ý thức học hỏi đồng nghiệp qua các phương tiện thông tin đại chúng. * Khó khăn: - Đa số trẻ đều là dân tộc Bru-Vân Kiều nên khả năng nhận thức, vốn kinhnghiệm sống của trẻ còn hạn chế. Trẻ nhút nhát, thiếu mạnh dạn và thiếu tự tinchưa biết chủ động thể hiện khả năng của mình. - Giáo viên còn hạn chế về kỹ năng trong việc xây dựng môi trường giáo dụcngoài lớp học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. - Đa số phụ huynh là người dân tộc Bru-Vân kiều nên chưa thực sự quan tâmtới việc học của trẻ, việc phối hợp với phụ huynh trong tìm kiếm nguyên vật liệusẵn có ở địa phương còn gặp nhiều khó khăn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp xây dựng môi trường bên ngoài lớp học theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn biện pháp Như chúng ta đã biết môi trường có tính chất quyết định đến sự phát triển cảvề thể chất cũng như tinh thần của trẻ. Trẻ được vui chơi học tập, sinh hoạt trongmôi trường giáo dục tích cực sẽ có một cơ thể khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn,hình thành nên nhân cách lành mạnh, làm nền móng cho các giai đoạn phát triểnsau này của trẻ. Đối với trẻ mầm non, môi trường bên ngoài lớp học giúp cho trẻ có nhiềucơ hội được tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế, là yếu tố tích cực gópphần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện cho trẻ. Thông qua việc xây dựng môi trường ngoài lớp học theo hướng giáo dục lấytrẻ làm trung tâm, sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động của trẻ khi tham giavào các hoạt động; trẻ được trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ và trình bày ý kiến củamình; biết suy nghĩ và vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, biết giảiquyết các tình huống mà trẻ gặp phải. Từ đó, trẻ mạnh dạn, tích cực, chủ động hơnkhi tham gia các hoạt động giáo dục ở trường, ở lớp. Trong thời gian qua, phòng GD&ĐT Lệ Thủy nói chung và trường mầm nonLâm Thủy nói riêng đã và đang thực hiện chuyên đề: “Xây dựng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm” nhằm giúp trẻ được vui chơi, hoạt động và phát triểnmột cách tốt nhất. Thực tế, ở lớp học mà tôi phụ trách việc xây dựng môi trường giáo dụcngoài lớp học đạt hiệu quả chưa cao: đồ dùng, đồ chơi chưa phong phú, nội dungchơi còn hạn chế, sắp xếp các không gian chơi chưa phù hợp. Trẻ nhút nhát, thiếumạnh dạn, tự tin, thụ động trong mọi hoạt động. Xuất phát từ những lí do trên tôiđã chọn: “Biện pháp xây dựng môi trường bên ngoài lớp học theo hướng giáodục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non” làm đề tài nghiêncứu của mình nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ. 2. Mục đích và kết quả cần đạt của biện pháp: * Mục đích: Việc xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học nhằm: Tạo cơ hội cho trẻđược phát huy tính tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động. Giúp trẻ ghi nhớ,lĩnh hội các kiến thức đã học. Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, trao đổi, chia sẻ thể hiệnkhả năng của bản thân. Giúp trẻ yêu thích đến trường lớp. * Kết quả cần đạt của biện pháp: Sau khi áp dụng biện pháp tôi mong muốn: Trên 92% trẻ hứng thú, tích cựctham gia hoạt động; Trên 90% trẻ ghi nhớ, lĩnh hội các kiến thức đã được học; trẻmạnh dạn, tự tin, trao đổi chia sẻ thể hiện khả năng của bản thân khi tham gia cáchoạt động, trải nghiệm; 100% trẻ yêu thích đến trường lớp. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 2.1. Đánh giá thực trạng: Năm học 2022 – 2023 bản thân tôi được nhà trường phân công giảng dạylớp mẫu giáo Nhỡ, lớp có tổng số 30 cháu, trong đó có 24 cháu là dân tộc Bru -Vân Kiều chiếm 80%. Vào đầu năm học tôi tiến hành khảo sát, đánh giá việc thamgia các hoạt động trải nghiệm của trẻ như sau: Số Tỷ TT Nội dung khảo sát lượng lệ % 1 Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động 10/30 33% 2 Trẻ ghi nhớ, lĩnh hội các kiến thức đã được học 8/30 26% Trẻ mạnh dạn, tự tin, trao đổi chia sẻ và thể hiện 3 8/30 26% khả năng của bản thân. 4 Trẻ yêu thích đến trường lớp. 15/30 50% Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi đã gặp một số thuận lợivà khó khăn sau: * Thuận lợi: - Được sự quan tâm giúp đỡ của Phòng GD&ĐT huyện Lệ Thuỷ cũng nhưBan giám hiệu nhà trường đã trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ.Tạo mọi điều kiện đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phụcvụ cho việc dạy và học của cô và trẻ. - 100% trẻ tại lớp cùng một độ tuổi, trẻ đi học chuyên cần. - Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, năng động sáng tạo, có trình độ trênchuẩn, có ý thức học hỏi đồng nghiệp qua các phương tiện thông tin đại chúng. * Khó khăn: - Đa số trẻ đều là dân tộc Bru-Vân Kiều nên khả năng nhận thức, vốn kinhnghiệm sống của trẻ còn hạn chế. Trẻ nhút nhát, thiếu mạnh dạn và thiếu tự tinchưa biết chủ động thể hiện khả năng của mình. - Giáo viên còn hạn chế về kỹ năng trong việc xây dựng môi trường giáo dụcngoài lớp học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. - Đa số phụ huynh là người dân tộc Bru-Vân kiều nên chưa thực sự quan tâmtới việc học của trẻ, việc phối hợp với phụ huynh trong tìm kiếm nguyên vật liệusẵn có ở địa phương còn gặp nhiều khó khăn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Gáo dục lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng môi trường bên ngoài lớp học Sáng kiến kinh nghiệm trẻ 4-5 tuổiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0