Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.98 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giúp bé khám phá thế giới xung quanh và phát triển tính thông minh sáng tạo. Đồ chơi giúp bé phát triển các khía cạnh khác nhau của nhân cách, trí tuệ và sức khỏe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục và đào tạo Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình Ngày Nơi đóng góp Số Chức độ Họ và tên tháng năm công vào việc TT danh chuyên sinh tác tạo ra môn sáng kiến Trường PHẠM THỊ mầm Giáo 1 20/09/1979 ĐHSP 100% NGUYÊN non viên Họa Mi 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Bộ đồ chơi làm bằng bìacattong 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phạm Thị Nguyên giáo viên trường MầmNon Họa Mi thị xã Bình Long Bình Phước 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mầm non; làm đồ dùng đồ chơi 4. Ngày sáng kiến được áp dụng thử: 12/09/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: - Nguyên vật liệu dễ tìm, dễ làm, dễ sử dụng, có độ bền cao, an toàn cho trẻkhi sử dụng. - “Bộ đồ chơi làm bằng bìa catong” có thể sử dụng ở nhiều hoạt động, nhiềuchủ đề, phát triển ờ trẻ nhiều lĩnh vực. - Trò chơi “Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong” có thể sử dụng cho trẻ làmquen với toán, làm quen chữ cái, hoạt động chơi ở các góc…“ Bộ đồ chơi làm bằngbìa cattong” có thể nhiều trẻ tham gia chơi cùng lúc, trẻ hứng thú, tích cực hoạtđộng. 2 - Bảng có thể thay đổi nội dung chơi tháo lắp thay đổi nội dung khác nhau:chữ cái, toán, môi trường xung quanh, và các hoạt động khác. 5.2. Nội dung sáng kiến: Hoạt động vui chơi còn là cách học giúp bé khám phá thế giới xung quanhvà phát triển tính thông minh sáng tạo. Đồ chơi giúp bé phát triển các khía cạnhkhác nhau của nhân cách, trí tuệ và sức khỏe. Bản thân tôi là một giáo viên trựctiếp chăm sóc giáo dục các cháu ở lứa tuổi mẫu giáo và có nhiều thời gian tiếp xúcvới trẻ. Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của Ban giám hiệu nhà trường.Bên cạnh đó có nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em, phối hợpthường xuyên với giáo viên, đóng góp những vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi chotrẻ. Tuy nhiên khi làm đồ dùng đồ chơi, giáo viên phải tính toán nhiều đến kinhphí và hiệu quả sử dụng. Một số nguyên vật liệu làm đồ chơi đắt và khó tìm.Trong thực tế, qua nhiều năm giảng dạy, hàng ngày được tiếp xúc với trẻ, đượcxem trẻ chơi, tôi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồchơi mới lạ. Trong khi đó những đồ chơi hiện có trong lớp lại mang tính phổ biến,hạn chế về số lượng. Vì vậy trẻ sẽ không phát huy được tính tích cực sáng tạotrong các hoạt động.Việc tận dụng các nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền để làm các đồdùng giúp giáo viên vừa có điều kiện tiết kiệm chi phí làm đồ dùng đồ chơi vừacó thể phối hợp cùng phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. (Phụ huynhđóng góp các nguyên liệu cũ cho giáo viên làm đồ chơi). Tuy nhiên khi lựa chọnvật liệu làm đồ dùng đồ chơi cần chú ý: + Lựa chọn các vật liệu phế thải phải đảm bảo an toàn. + Tận dụng các vật liệu có thể tái sử dụng phổ biến, rẻ tiền. + Nguyên vật liệu dễ huy động được từ phụ huynh học sinh. + Vật liệu có màu sắc đẹp, kích thước vừa phải với tầm tay trẻ. Nhận thức được tầm quan trọng của việc làm đồ chơi cho trẻ nhằm giúp trẻphát triển một cách tích cực, sâu xa hơn đó là tạo mối quan hệ phối kết hợp giữaphụ huynh và nhà trường, tuyên truyền cho phụ huynh, cho xã hội thấy tầm quantrọng của việc giáo dục con em, bảo vệ môi trường ngay tại lứa tuổi mầm non. Để làm tốt các nhiệm vụ trên tôi hi vọng “Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong”sẽ cung cấp thêm cho các đồng nghiệp một món đồ chơi từ nguyên liệu mở cũngnhư góp một phần tài liệu tham khảo về vấn đề này. 31. NẮP BIA TÌM ĐƯỜNGa/ Chuẩn bị:Nguyên vật liệu: - Bìa cattong - Thẻ hình các chủ điểm, chữ cái, chữ số - Que sắt: 1 cây - Keo dán: 1 chai - Nắp chai: 10 nắp - Mũ bitit - Nam châm - Viết lông: 1 cây b/ Cách thực hiện: Bước 1:Chọn nắp bia có nhiều màu sắc khác nhau rửa sạch phơi khô 4 Bìa cattong dùng kompa quay tròn cắt theo đường vẽ đường kính rộng hơnnắp chai Tiếp theo dùng mũ bitit cắt vòng tròn có nhiều màu sắc Bước 2: - dùng keo dán các vòng tròn lên vòng tròn cắt sẵn - dùng viết lông vẽ những đường nét ngoằn nghèo tùy ý Bước 3: - Sau đó vẽ số lượng chấm tròn lên vòng tròn - Các nắp chai dán chữ số - Đặt nam châm vào 1 đầu thanh sắt, đặt thanh sắt dưới tấm bìa 5c/ Hướng dẫn sử dụng: Đối với hoạt động làm quen với toán: Cháu sẽ dùng thanh sắt đặt dưới tấm bìa, trẻ đếm số lượng chấm tròn để lấynắp chai có số lượng tương ứng. Đặt nắp chai lên đầy nét vẽ nam châm sẽ dichuyển đến chấm tròn và cuối cùng nắp chai lọt xuống lỗ tròn dính vào nam châm Đối với hoạt động làm quen chữ cái: Giáo viên dán chữ cái vào nắp chai và vòng tròn và cách chơi tương tự nhưtrên 6 Đối với hoạt động Tìm hiểu môi trường x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục và đào tạo Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình Ngày Nơi đóng góp Số Chức độ Họ và tên tháng năm công vào việc TT danh chuyên sinh tác tạo ra môn sáng kiến Trường PHẠM THỊ mầm Giáo 1 20/09/1979 ĐHSP 100% NGUYÊN non viên Họa Mi 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Bộ đồ chơi làm bằng bìacattong 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phạm Thị Nguyên giáo viên trường MầmNon Họa Mi thị xã Bình Long Bình Phước 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mầm non; làm đồ dùng đồ chơi 4. Ngày sáng kiến được áp dụng thử: 12/09/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: - Nguyên vật liệu dễ tìm, dễ làm, dễ sử dụng, có độ bền cao, an toàn cho trẻkhi sử dụng. - “Bộ đồ chơi làm bằng bìa catong” có thể sử dụng ở nhiều hoạt động, nhiềuchủ đề, phát triển ờ trẻ nhiều lĩnh vực. - Trò chơi “Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong” có thể sử dụng cho trẻ làmquen với toán, làm quen chữ cái, hoạt động chơi ở các góc…“ Bộ đồ chơi làm bằngbìa cattong” có thể nhiều trẻ tham gia chơi cùng lúc, trẻ hứng thú, tích cực hoạtđộng. 2 - Bảng có thể thay đổi nội dung chơi tháo lắp thay đổi nội dung khác nhau:chữ cái, toán, môi trường xung quanh, và các hoạt động khác. 5.2. Nội dung sáng kiến: Hoạt động vui chơi còn là cách học giúp bé khám phá thế giới xung quanhvà phát triển tính thông minh sáng tạo. Đồ chơi giúp bé phát triển các khía cạnhkhác nhau của nhân cách, trí tuệ và sức khỏe. Bản thân tôi là một giáo viên trựctiếp chăm sóc giáo dục các cháu ở lứa tuổi mẫu giáo và có nhiều thời gian tiếp xúcvới trẻ. Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của Ban giám hiệu nhà trường.Bên cạnh đó có nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em, phối hợpthường xuyên với giáo viên, đóng góp những vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi chotrẻ. Tuy nhiên khi làm đồ dùng đồ chơi, giáo viên phải tính toán nhiều đến kinhphí và hiệu quả sử dụng. Một số nguyên vật liệu làm đồ chơi đắt và khó tìm.Trong thực tế, qua nhiều năm giảng dạy, hàng ngày được tiếp xúc với trẻ, đượcxem trẻ chơi, tôi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồchơi mới lạ. Trong khi đó những đồ chơi hiện có trong lớp lại mang tính phổ biến,hạn chế về số lượng. Vì vậy trẻ sẽ không phát huy được tính tích cực sáng tạotrong các hoạt động.Việc tận dụng các nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền để làm các đồdùng giúp giáo viên vừa có điều kiện tiết kiệm chi phí làm đồ dùng đồ chơi vừacó thể phối hợp cùng phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. (Phụ huynhđóng góp các nguyên liệu cũ cho giáo viên làm đồ chơi). Tuy nhiên khi lựa chọnvật liệu làm đồ dùng đồ chơi cần chú ý: + Lựa chọn các vật liệu phế thải phải đảm bảo an toàn. + Tận dụng các vật liệu có thể tái sử dụng phổ biến, rẻ tiền. + Nguyên vật liệu dễ huy động được từ phụ huynh học sinh. + Vật liệu có màu sắc đẹp, kích thước vừa phải với tầm tay trẻ. Nhận thức được tầm quan trọng của việc làm đồ chơi cho trẻ nhằm giúp trẻphát triển một cách tích cực, sâu xa hơn đó là tạo mối quan hệ phối kết hợp giữaphụ huynh và nhà trường, tuyên truyền cho phụ huynh, cho xã hội thấy tầm quantrọng của việc giáo dục con em, bảo vệ môi trường ngay tại lứa tuổi mầm non. Để làm tốt các nhiệm vụ trên tôi hi vọng “Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong”sẽ cung cấp thêm cho các đồng nghiệp một món đồ chơi từ nguyên liệu mở cũngnhư góp một phần tài liệu tham khảo về vấn đề này. 31. NẮP BIA TÌM ĐƯỜNGa/ Chuẩn bị:Nguyên vật liệu: - Bìa cattong - Thẻ hình các chủ điểm, chữ cái, chữ số - Que sắt: 1 cây - Keo dán: 1 chai - Nắp chai: 10 nắp - Mũ bitit - Nam châm - Viết lông: 1 cây b/ Cách thực hiện: Bước 1:Chọn nắp bia có nhiều màu sắc khác nhau rửa sạch phơi khô 4 Bìa cattong dùng kompa quay tròn cắt theo đường vẽ đường kính rộng hơnnắp chai Tiếp theo dùng mũ bitit cắt vòng tròn có nhiều màu sắc Bước 2: - dùng keo dán các vòng tròn lên vòng tròn cắt sẵn - dùng viết lông vẽ những đường nét ngoằn nghèo tùy ý Bước 3: - Sau đó vẽ số lượng chấm tròn lên vòng tròn - Các nắp chai dán chữ số - Đặt nam châm vào 1 đầu thanh sắt, đặt thanh sắt dưới tấm bìa 5c/ Hướng dẫn sử dụng: Đối với hoạt động làm quen với toán: Cháu sẽ dùng thanh sắt đặt dưới tấm bìa, trẻ đếm số lượng chấm tròn để lấynắp chai có số lượng tương ứng. Đặt nắp chai lên đầy nét vẽ nam châm sẽ dichuyển đến chấm tròn và cuối cùng nắp chai lọt xuống lỗ tròn dính vào nam châm Đối với hoạt động làm quen chữ cái: Giáo viên dán chữ cái vào nắp chai và vòng tròn và cách chơi tương tự nhưtrên 6 Đối với hoạt động Tìm hiểu môi trường x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong Giáo dục Mầm non Trường mầm non Họa MiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0