Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Bước đầu ứng dụng phương pháp STEAM vào một số hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non

Số trang: 42      Loại file: doc      Dung lượng: 9.82 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Bước đầu ứng dụng phương pháp STEAM vào một số hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đưa ra những biện pháp giúp bản thân và đồng nghiệp được tiếp cận các phương pháp giáo dục tiên tiến, đồng thời giúp trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn trong việc lĩnh hội kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Bước đầu ứng dụng phương pháp STEAM vào một số hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP STEAM VÀO MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCCHO TRẺ 3 - 4 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON Môn học/lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm Non Tên tác giả : Nguyễn Thị Thanh Tân Đơn vị : Trường Mầm Non Yên Sơn Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2022 -2023 MỤC LỤCMỤC LỤC.............................................................................................................2I. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài:..........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................2 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.................................................................. 2 5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3 2. Thực trạng vấn đề..........................................................................................6 3. Các biện pháp đã tiến hành............................................................................7 Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ..........................7 4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm: ............................................................19 Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM trang bị cho trẻ những kiến thức ................................................................................................................19 và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp trẻ thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Vận dụng phương pháp giáo dục STEAM tạo cho trẻ có năng lực học tâp một cách sáng tạo. Tôi thu được đã thu được kết quả như sau:...................................................................................................................19 4.1. Đối với giáo viên................................................................................. 19 1. Kết luận...................................................................................................... 20 2. Khuyến nghị - đề xuất................................................................................ 21 2.1. Đối với Nhà trường: ........................................................................... 21 2.2. Đối với Phòng giáo dục đào tạo huyện:.............................................. 21CÁC MINH CHỨNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM....................................... 233 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP, SÁNG KIẾN Tổng số điều tra 17/17 trẻ Tiêu chí tên trẻ TC1 TC2 TC3 TC4 Khả năng Khả năng Khả năng Khả năngT Họ và tên trẻ sáng tạo tìm tòi- thể hiện hợp tác khám phá bản thân nhóm Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 1 Hoàng Bảo An 2 Hoàng Khánh An 3 Lê Trâm Anh 4 Nguyễn Thị Kim Anh 5 Nguyễn Thị Diệp Chi 6 Hoàng Huyền Diệu 7 Nguyễn Ánh Dương 8 Hoàng Hải Đăng 9 Nguyễn Bảo Hân10 Hoàng Đăng Khang11 Nguyễn Minh Khang12 Hoàng Hà Linh13 Hoàng Thị Diệu Linh14 Hoàng Đình Phát15 Hoàng Thị An Thư16 Hoàng Thanh Trang17 Hoàng Minh Trí Tổng: Tỷ lệ: Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thậtvà hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Quốc Oai, ngày tháng năm 2023 Người nộp đơn Nguyễn Thị Thanh Tân 1I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Lý do chọn đề tài: Trong thời đại cách mạng khoa học và công nghệ, đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức. Chất lượng nguồnnhân lực, tri thức con người phải thông qua Giáo dục và Đào tạo mới có được.Do vậy, nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực con ngườiViệt Nam trên cơ sở phát triển Giáo dục và Đào tạo là động lực là điều tất yếu. Năm 2023 là giai đoạn 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được xác định là năm bản lề trongthực hiện mục tiêu kế hoạch giáo dục. Bộ giáo dục và đào tạo hướng dẫn về thựchiện chuyên môn Giáo dục mầm non, trong đó quy định về việc đổi mới phươngpháp giáo dục cho trẻ hoạt động trong nhóm/lớp. Qua đó giúp giáo viên mầmnon có một cách nhìn tổng quan hơn về việc áp dụng các phương pháp giáo dụctiên tiến để giáo dục trẻ. Căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ: 3-4 tuổi đây là lứatuổi rất hiếu động tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội.Nước ta đã đổi mới trong giáo dục để phát triển nền kinh tế tri thức. là áp dụngcác phương pháp dạy học mới của các nước có nền giáo dục tiên tiến vào cácbậc học và ở cấp học mầm non , trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có rất nhiềutrường ứng dụng thành công các phương pháp giáo dục tiên tiến của các nướcChâu Âu như phương pháp dạy học: Montessori, Reggio, Steam vào các hoạtđộng chăm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: