Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Cải tạo cầu trượt thành bộ đồ chơi Cát – Nước – Sỏi sử dụng cho trẻ mẫu giáo
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 3.26 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Cải tạo cầu trượt thành bộ đồ chơi Cát – Nước – Sỏi sử dụng cho trẻ mẫu giáo" được hoàn thành với các biện pháp như: Cải tạo cầu trượt thành bộ đồ chơi Cát – Nước – Sỏi liên hoàn; Tổ chức các hoạt động trải nghiệm với bộ đồ chơi liên hoàn cát, nước, sỏi;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Cải tạo cầu trượt thành bộ đồ chơi Cát – Nước – Sỏi sử dụng cho trẻ mẫu giáo CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ......... Chúng tôi: Tỉ lệ % Trình độ đóng Năm NơiSTT Họ tên Chức danh chuyên góp tạo sinh công tác môn ra sáng kiến 1 40% 2 15% 3 15% 4 15% 5 15% Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Cải tạo cầu trượtthành bộ đồ chơi CÁT – NƯỚC – SỎI sử dụng cho trẻ mẫu giáo” LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giáo dục mầm non THỜI GIAN ÁP DỤNG: 01 năm học, từ tháng 8/2022. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1. Nội dung của giải pháp Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo thông qua hoạt động vui chơitrẻ được học bằng chơi, chơi bằng học. Đó là một phần không thể thiếu đốivới trẻ mẫu giáo. Chơi là phương tiện học tập, là con đường để trẻ tăng trưởngvà phát triển. Chơi tạo cơ hội cho trẻ thử nghiệm những hoạt động trẻ mongmuốn, tìm hiểu qua đó giúp trẻ phát triển đầy đủ toàn diện về nhận thức, tìnhcảm, ý trí cũng như các nét tính cách và năng lực xã hội. Trẻ mầm non rất cần nhiều cơ hội để học và khám phá thông qua cáchoạt động chơi hàng ngày. Chơi là cách học phù hợp nhất khi chúng ta muốn 1trẻ tìm tòi khám phá, qua chơi trẻ được phát triển hiểu biết, kỹ năng trong rấtnhiều tình huống khác nhau. Đồ chơi là yếu tố thúc đẩy trẻ thực hiện nhiềuhành động và thao tác khác nhau có tác dụng rèn luyện thể lực cho trẻ, đồchơi giúp trẻ tìm hiểu, khám phá xung quanh. Vì thế để thu hút sự chú ý củatrẻ giúp trẻ tham gia các hoạt động tạo điều kiện cho trẻ có cơ hội trải nghiệmvà giao tiếp một cách tích cực, tự nhiên. Với tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động vàtrải nghiệm. Chúng tôi đã tận dụng triệt để mọi không gian để tạo cho trẻ 12khu vực chơi ngoài trời, trong đó khu vực chơi chơi với cát, nước, sỏi là mộttrò chơi không chỉ giúp trẻ được giải trí thư giãn mà còn giúp trẻ cảm nhận vàkhám phá thế giới xung quanh một cách tự nhiên, thuận lợi, nhanh chóng.Chơi với cát, nước, sỏi giúp trẻ phát triển các cơ ngón tay, cơ bàn tay khi nặn,đúc cát ướt, chọn xếp sỏi xây lâu đài, đong và múc nước... trẻ sẽ học cáchchia sẻ, hợp tác hay thỏa thuận bàn bạc và thương lượng để lựa chọn, lên kếhoạch cùng nhau thực hiện ý tưởng. Để hoạt động trải nghiệm với cát, nước, sỏi thật sự lôi cuốn, kích thíchtrẻ thì việc tạo đồ dùng, đồ chơi cũng vô cùng quan trọng và cần thiết bởi mộtbộ đồ dùng với nhiều công dụng, hình dáng đẹp, màu sắc hài hòa, bắt mắt vànhiều trẻ cùng được tham gia hoạt động sẽ giúp trẻ có trải nghiệm đa dạng vềcác giác quan; đồng thời thúc đẩy sự phát triển của trẻ ở nhiều lĩnh vực khácnhau. 1.1 Giải pháp cũ thường làm Thông thường trước đây khi cho trẻ chơi với cát, nước, sỏi giáo viênthường sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ có sẵn để đựng cát, nước, sỏi như:Máng con sò, khay nhựa,...... Đối với giải pháp này có những ưu và nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Có thể tận dụng được đồ dùng đồ chơi mà các nhóm lớp đều có sẵn. - Là đồ dùng, dụng cụ có sẵn nên không đòi hỏi sự sáng tạo và khéo léocủa giáo viên. * Hạn chế: 2 - Các đồ dùng, dụng cụ này sử dụng đơn điệu, độc lập, thiết kế đơn giảnnên không tạo được hứng thú, không kích thích được sự sáng tạo của trẻ. - Bộ đồ chơi nhỏ, không có tính liên hoàn, ít trẻ được tham gia hoạtđộng. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi đã suy nghĩ, tìm tòi và viết đề tài:“Cải tạo cầu trượt thành bộ đồ chơi CÁT – NƯỚC – SỎI sử dụng cho trẻmẫu giáo” 1.2. Giải pháp mới * Giải pháp 1: Cải tạo cầu trượt thành bộ đồ chơi CÁT – NƯỚC –SỎI liên hoàn Từ các trò chơi với cát, nước, sỏi riêng lẻ theo nhóm nhỏ, chúng tôi đãthiết kế một bộ đồ chơi bao gồm cả cát, nước, sỏi có tính liên hoàn, nhiều trẻđược tham gia hoạt động. Bộ đồ chơi này được ứng dụng cao trong việc tổchức hoạt động trải nghiệm cho trẻ nhằm phát triển các giác quan, phát triểntư duy logic, óc sáng tạo của trẻ, đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lýlứa tuổi mẫu giáo, có tính sáng tạo, khoa học, tính thẩm mỹ và đảm bảo antoàn tuyệt đối cho trẻ đồng thời giúp nhà trường hạn chế kinh phí đầu tư thiếtbị, đồ chơi khi tổ chức hoạt động này. Cách thiết kế bộ chơi cát, nước, sỏi có tính liên hoàn như sau: Bước 1: Tạo bàn đựng cát, sỏi. Từ bộ đồ chơi cầu trượthỏng bằng sắt chúng tôi tậndụng khung cầu trượt làm chânbàn, mặt bàn làm từ mặt sàncầu trượt có đường bao quanhbằng gỗ và được chia thành 5ô. Ô ở giữa đựng các dụng cụchơi với cát, nước, sỏi, 4 ôxung quanh đựng cát và sỏi.Mỗi ô có thể đựng được 18-20kg sỏi, cát với 5-6 trẻ chơi. 3 Bước 2: Tạo 2 bàn chơi với nước Tạo hai bàn nhỏ hai bên có kích thướcbằng nhau, 1 bàn thiết kế 2 guồng quay nướcbằng gỗ hình tròn đối diện nhau và có trụcquay ở giữa, xung quanh guồng có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Cải tạo cầu trượt thành bộ đồ chơi Cát – Nước – Sỏi sử dụng cho trẻ mẫu giáo CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ......... Chúng tôi: Tỉ lệ % Trình độ đóng Năm NơiSTT Họ tên Chức danh chuyên góp tạo sinh công tác môn ra sáng kiến 1 40% 2 15% 3 15% 4 15% 5 15% Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Cải tạo cầu trượtthành bộ đồ chơi CÁT – NƯỚC – SỎI sử dụng cho trẻ mẫu giáo” LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giáo dục mầm non THỜI GIAN ÁP DỤNG: 01 năm học, từ tháng 8/2022. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1. Nội dung của giải pháp Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo thông qua hoạt động vui chơitrẻ được học bằng chơi, chơi bằng học. Đó là một phần không thể thiếu đốivới trẻ mẫu giáo. Chơi là phương tiện học tập, là con đường để trẻ tăng trưởngvà phát triển. Chơi tạo cơ hội cho trẻ thử nghiệm những hoạt động trẻ mongmuốn, tìm hiểu qua đó giúp trẻ phát triển đầy đủ toàn diện về nhận thức, tìnhcảm, ý trí cũng như các nét tính cách và năng lực xã hội. Trẻ mầm non rất cần nhiều cơ hội để học và khám phá thông qua cáchoạt động chơi hàng ngày. Chơi là cách học phù hợp nhất khi chúng ta muốn 1trẻ tìm tòi khám phá, qua chơi trẻ được phát triển hiểu biết, kỹ năng trong rấtnhiều tình huống khác nhau. Đồ chơi là yếu tố thúc đẩy trẻ thực hiện nhiềuhành động và thao tác khác nhau có tác dụng rèn luyện thể lực cho trẻ, đồchơi giúp trẻ tìm hiểu, khám phá xung quanh. Vì thế để thu hút sự chú ý củatrẻ giúp trẻ tham gia các hoạt động tạo điều kiện cho trẻ có cơ hội trải nghiệmvà giao tiếp một cách tích cực, tự nhiên. Với tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động vàtrải nghiệm. Chúng tôi đã tận dụng triệt để mọi không gian để tạo cho trẻ 12khu vực chơi ngoài trời, trong đó khu vực chơi chơi với cát, nước, sỏi là mộttrò chơi không chỉ giúp trẻ được giải trí thư giãn mà còn giúp trẻ cảm nhận vàkhám phá thế giới xung quanh một cách tự nhiên, thuận lợi, nhanh chóng.Chơi với cát, nước, sỏi giúp trẻ phát triển các cơ ngón tay, cơ bàn tay khi nặn,đúc cát ướt, chọn xếp sỏi xây lâu đài, đong và múc nước... trẻ sẽ học cáchchia sẻ, hợp tác hay thỏa thuận bàn bạc và thương lượng để lựa chọn, lên kếhoạch cùng nhau thực hiện ý tưởng. Để hoạt động trải nghiệm với cát, nước, sỏi thật sự lôi cuốn, kích thíchtrẻ thì việc tạo đồ dùng, đồ chơi cũng vô cùng quan trọng và cần thiết bởi mộtbộ đồ dùng với nhiều công dụng, hình dáng đẹp, màu sắc hài hòa, bắt mắt vànhiều trẻ cùng được tham gia hoạt động sẽ giúp trẻ có trải nghiệm đa dạng vềcác giác quan; đồng thời thúc đẩy sự phát triển của trẻ ở nhiều lĩnh vực khácnhau. 1.1 Giải pháp cũ thường làm Thông thường trước đây khi cho trẻ chơi với cát, nước, sỏi giáo viênthường sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ có sẵn để đựng cát, nước, sỏi như:Máng con sò, khay nhựa,...... Đối với giải pháp này có những ưu và nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Có thể tận dụng được đồ dùng đồ chơi mà các nhóm lớp đều có sẵn. - Là đồ dùng, dụng cụ có sẵn nên không đòi hỏi sự sáng tạo và khéo léocủa giáo viên. * Hạn chế: 2 - Các đồ dùng, dụng cụ này sử dụng đơn điệu, độc lập, thiết kế đơn giảnnên không tạo được hứng thú, không kích thích được sự sáng tạo của trẻ. - Bộ đồ chơi nhỏ, không có tính liên hoàn, ít trẻ được tham gia hoạtđộng. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi đã suy nghĩ, tìm tòi và viết đề tài:“Cải tạo cầu trượt thành bộ đồ chơi CÁT – NƯỚC – SỎI sử dụng cho trẻmẫu giáo” 1.2. Giải pháp mới * Giải pháp 1: Cải tạo cầu trượt thành bộ đồ chơi CÁT – NƯỚC –SỎI liên hoàn Từ các trò chơi với cát, nước, sỏi riêng lẻ theo nhóm nhỏ, chúng tôi đãthiết kế một bộ đồ chơi bao gồm cả cát, nước, sỏi có tính liên hoàn, nhiều trẻđược tham gia hoạt động. Bộ đồ chơi này được ứng dụng cao trong việc tổchức hoạt động trải nghiệm cho trẻ nhằm phát triển các giác quan, phát triểntư duy logic, óc sáng tạo của trẻ, đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lýlứa tuổi mẫu giáo, có tính sáng tạo, khoa học, tính thẩm mỹ và đảm bảo antoàn tuyệt đối cho trẻ đồng thời giúp nhà trường hạn chế kinh phí đầu tư thiếtbị, đồ chơi khi tổ chức hoạt động này. Cách thiết kế bộ chơi cát, nước, sỏi có tính liên hoàn như sau: Bước 1: Tạo bàn đựng cát, sỏi. Từ bộ đồ chơi cầu trượthỏng bằng sắt chúng tôi tậndụng khung cầu trượt làm chânbàn, mặt bàn làm từ mặt sàncầu trượt có đường bao quanhbằng gỗ và được chia thành 5ô. Ô ở giữa đựng các dụng cụchơi với cát, nước, sỏi, 4 ôxung quanh đựng cát và sỏi.Mỗi ô có thể đựng được 18-20kg sỏi, cát với 5-6 trẻ chơi. 3 Bước 2: Tạo 2 bàn chơi với nước Tạo hai bàn nhỏ hai bên có kích thướcbằng nhau, 1 bàn thiết kế 2 guồng quay nướcbằng gỗ hình tròn đối diện nhau và có trụcquay ở giữa, xung quanh guồng có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động trải nghiệm với cát Hoạt động khám phá xung quanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 943 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0