![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Chỉ đạo bước đầu giáo viên thiết kế sách truyện điện tử giúp trẻ tiếp cận tài nguyên số tại trường mầm non Yên Sơn
Số trang: 44
Loại file: docx
Dung lượng: 38.46 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Chỉ đạo bước đầu giáo viên thiết kế sách truyện điện tử giúp trẻ tiếp cận tài nguyên số tại trường mầm non Yên Sơn" được hoàn thành với các biện pháp như: Thay đổi nhận thức của Cán bộ quản lý về lĩnh vực chuyển đổi số trong giáo dục; Bồi dưỡng nâng cao năng lực sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ giáo viên; Lựa chọn mục tiêu lĩnh vực phát triển ngôn ngữ phù hợp với Chương trình Giáo dục mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Chỉ đạo bước đầu giáo viên thiết kế sách truyện điện tử giúp trẻ tiếp cận tài nguyên số tại trường mầm non Yên Sơn ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:“Chỉ đạo bước đầu giáo viên thiết kế sách truyện điện tử giúp trẻ tiếp cận tài nguyên số tại trường mầm non Yên Sơn” Lĩnh vực: Quản lý Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương Đơn vị công tác: Trường Mầm non Yên Sơn. Chức vụ: Phó hiệu trưởng Năm học: 2023-2024 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kính gửi: Hội đồng khoa học cơ sở Hội đồng khoa học cấp trên Ngày Nơi Chức Trình Tên SKKN tháng năm công danh độ Họ và tên sinh tác chuyên môn Chỉ đạo bước đầu giáo viên thiết kế sách MN Phó Cử nhân truyện điện tử giúp trẻNguyễn Thị Lan Hương 16/6/1979 Yên hiệu tiếp cận tài nguyên số Sơn trưởng GDMN tại trường mầm non Yên Sơn - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: “Chỉ đạo bước đầu giáo viên thiết kế sáchtruyện điện tử giúp trẻ tiếp cận tài nguyên số tại trường mầm non Yên Sơn”. Lĩnh vực: Quản lý. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 11/9/2023. - Mô tả bản chất sáng kiến: “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đếnnăm 2025, định hướng đến năm 2030” được phê duyệt tại Quyết định số749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 của Thủ tướng xác định phát triển nền tảng hỗ trợdạy và học từ xa, ứng dụng công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy vàhọc tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảngdạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến là mục tiêu vô cùng quantrọng. + Về nội dung của sáng kiến: . Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số, năm học 2023-2024 trường Mầm nonYên Sơn tập trung chú trọng nội dung xây dựng thư viện với mục đích nâng caotrình độ công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ giáo viên, đồng thời khai tháccó hiệu quả nguồn tài nguyên trên không gian mạng, bổ sung vào kho học liệumở cho trẻ mầm non được tiếp cận với sách truyện điện tử thông qua thư viện.Ngay từ đầu năm học tôi trao đổi cùng cán bộ quản lý đề ra mục tiêu phấn đấu,cùng hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục năm học phù hợp với nhu cầu củatrẻ cũng như điều kiện của nhà trường. Bước đầu lựa chọn nội dung tiếp cậnchuyển đổi số, giao nhiệm vụ cho giáo viên thiết kế sách truyện điện tử, tạo mãQR Code, bổ sung nguồn tư liệu tại phòng thư viện trong nhà trường. Vậy làmcách nào để xây dựng nền tảng chuyển đổi số trong nhà trường một cách phùhợp, giúp giáo viên sáng tạo, trẻ hứng thú với sách truyện điện tử. Đó là điều màđội ngũ cán bộ quản lý chúng tôi luôn trăn trở, muốn tìm điểm mới, đích đếnphù hợp nhất cho việc tiếp cận chuyển đổi số trong nhà trường. Chính vì thế tôimạnh dạn diễn đạt nội dung: “Chỉ đạo bước đầu giáo viên thiết kế sách truyệnđiện tử giúp trẻ tiếp cận tài nguyên số tại trường mầm non Yên Sơn”. Các biện pháp đã tiến hành: 3.1. Biện pháp 1: Thay đổi nhận thức của Cán bộ quản lý về lĩnh vựcchuyển đổi số trong giáo dục 3.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao năng lực sử dụng, ứng dụng côngnghệ thông tin cho đội ngũ giáo viên 3.3. Biện pháp 3: Lựa chọn mục tiêu lĩnh vực phát triển ngôn ngữ phù hợpvới Chương trình Giáo dục mầm non 3.4. Biện pháp 4: Xây dựng tài nguyên số đáp ứng chuyển đổi số 3.5. Biện pháp 5: Bước đầu chỉ đạo giáo viên thiết kế sách truyện điện tửlàm tài nguyên số 3.6. Biện pháp 6: Cho trẻ tiếp cận quét mã QR Code sách, truyện điện tửtại phòng thư viện + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Các biện pháp được tôi áp dụng chođội ngũ giáo viên. - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Đối với đội ngũ giáo viên: Được học tập và tiếp thu một số phần mềmmới Heyzien ứng dụng trong việc xây dựng bài giảng, thiết kế sách truyện điệntử cho trẻ. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tác giả: Giáo viên đã tích cực sử dụng đa dạng các phầnmềm, thiết kế được nhiều sách truyện điện tử theo từng độ tuổi cho trẻ. - Đánh giá lợi ích thu được sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm củanhà trường: Cán bộ quản lý nhận thức rõ tầm quan trọng trong việc chuyển đổisố, xây dựng thư viện số trong trường mầm non. Thay đổi nhận thức của giáo viên trong việc tự bồi dưỡng, nâng cao trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảngdạy, tư duy, sáng tạo, thiết kế sách truyện điện tử cho trẻ. Giúp trẻ hứng thú, tạo niềm vui, mang đến sự mới mẻ trong việc tiếp cậnlĩnh vực phát triển ngôn ngữ, hình thành thói quen đọc sách mỗi ngày ngay từkhi còn nhỏ, thao tác, sử dụng công nghệ số thành thạo. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến: Trình độ Nội dungSố Chức Đối tượng Nơi công tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Chỉ đạo bước đầu giáo viên thiết kế sách truyện điện tử giúp trẻ tiếp cận tài nguyên số tại trường mầm non Yên Sơn ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:“Chỉ đạo bước đầu giáo viên thiết kế sách truyện điện tử giúp trẻ tiếp cận tài nguyên số tại trường mầm non Yên Sơn” Lĩnh vực: Quản lý Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương Đơn vị công tác: Trường Mầm non Yên Sơn. Chức vụ: Phó hiệu trưởng Năm học: 2023-2024 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kính gửi: Hội đồng khoa học cơ sở Hội đồng khoa học cấp trên Ngày Nơi Chức Trình Tên SKKN tháng năm công danh độ Họ và tên sinh tác chuyên môn Chỉ đạo bước đầu giáo viên thiết kế sách MN Phó Cử nhân truyện điện tử giúp trẻNguyễn Thị Lan Hương 16/6/1979 Yên hiệu tiếp cận tài nguyên số Sơn trưởng GDMN tại trường mầm non Yên Sơn - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: “Chỉ đạo bước đầu giáo viên thiết kế sáchtruyện điện tử giúp trẻ tiếp cận tài nguyên số tại trường mầm non Yên Sơn”. Lĩnh vực: Quản lý. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 11/9/2023. - Mô tả bản chất sáng kiến: “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đếnnăm 2025, định hướng đến năm 2030” được phê duyệt tại Quyết định số749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 của Thủ tướng xác định phát triển nền tảng hỗ trợdạy và học từ xa, ứng dụng công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy vàhọc tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảngdạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến là mục tiêu vô cùng quantrọng. + Về nội dung của sáng kiến: . Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số, năm học 2023-2024 trường Mầm nonYên Sơn tập trung chú trọng nội dung xây dựng thư viện với mục đích nâng caotrình độ công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ giáo viên, đồng thời khai tháccó hiệu quả nguồn tài nguyên trên không gian mạng, bổ sung vào kho học liệumở cho trẻ mầm non được tiếp cận với sách truyện điện tử thông qua thư viện.Ngay từ đầu năm học tôi trao đổi cùng cán bộ quản lý đề ra mục tiêu phấn đấu,cùng hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục năm học phù hợp với nhu cầu củatrẻ cũng như điều kiện của nhà trường. Bước đầu lựa chọn nội dung tiếp cậnchuyển đổi số, giao nhiệm vụ cho giáo viên thiết kế sách truyện điện tử, tạo mãQR Code, bổ sung nguồn tư liệu tại phòng thư viện trong nhà trường. Vậy làmcách nào để xây dựng nền tảng chuyển đổi số trong nhà trường một cách phùhợp, giúp giáo viên sáng tạo, trẻ hứng thú với sách truyện điện tử. Đó là điều màđội ngũ cán bộ quản lý chúng tôi luôn trăn trở, muốn tìm điểm mới, đích đếnphù hợp nhất cho việc tiếp cận chuyển đổi số trong nhà trường. Chính vì thế tôimạnh dạn diễn đạt nội dung: “Chỉ đạo bước đầu giáo viên thiết kế sách truyệnđiện tử giúp trẻ tiếp cận tài nguyên số tại trường mầm non Yên Sơn”. Các biện pháp đã tiến hành: 3.1. Biện pháp 1: Thay đổi nhận thức của Cán bộ quản lý về lĩnh vựcchuyển đổi số trong giáo dục 3.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao năng lực sử dụng, ứng dụng côngnghệ thông tin cho đội ngũ giáo viên 3.3. Biện pháp 3: Lựa chọn mục tiêu lĩnh vực phát triển ngôn ngữ phù hợpvới Chương trình Giáo dục mầm non 3.4. Biện pháp 4: Xây dựng tài nguyên số đáp ứng chuyển đổi số 3.5. Biện pháp 5: Bước đầu chỉ đạo giáo viên thiết kế sách truyện điện tửlàm tài nguyên số 3.6. Biện pháp 6: Cho trẻ tiếp cận quét mã QR Code sách, truyện điện tửtại phòng thư viện + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Các biện pháp được tôi áp dụng chođội ngũ giáo viên. - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Đối với đội ngũ giáo viên: Được học tập và tiếp thu một số phần mềmmới Heyzien ứng dụng trong việc xây dựng bài giảng, thiết kế sách truyện điệntử cho trẻ. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tác giả: Giáo viên đã tích cực sử dụng đa dạng các phầnmềm, thiết kế được nhiều sách truyện điện tử theo từng độ tuổi cho trẻ. - Đánh giá lợi ích thu được sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm củanhà trường: Cán bộ quản lý nhận thức rõ tầm quan trọng trong việc chuyển đổisố, xây dựng thư viện số trong trường mầm non. Thay đổi nhận thức của giáo viên trong việc tự bồi dưỡng, nâng cao trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảngdạy, tư duy, sáng tạo, thiết kế sách truyện điện tử cho trẻ. Giúp trẻ hứng thú, tạo niềm vui, mang đến sự mới mẻ trong việc tiếp cậnlĩnh vực phát triển ngôn ngữ, hình thành thói quen đọc sách mỗi ngày ngay từkhi còn nhỏ, thao tác, sử dụng công nghệ số thành thạo. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến: Trình độ Nội dungSố Chức Đối tượng Nơi công tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Thiết kế sách truyện điện tử Giúp trẻ tiếp cận tài nguyên sốTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2035 21 0 -
47 trang 1042 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
2 trang 473 6 0