Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Dạy trẻ 5-6 tuổi kĩ năng phòng tránh bị xâm hại tại trường mầm non Thanh Lương
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non được hoàn thành với một số nội dung như sau: Cơ thể con là của con; Bộ phận riêng tư; Nói không - đi khỏi - kể lại; Bàn tay giao tiếp; Không cho người lạ mặt vào nhà; Dạy trẻ cách chạy thật nhanh hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Dạy trẻ 5-6 tuổi kĩ năng phòng tránh bị xâm hại tại trường mầm non Thanh Lương 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%)TT tháng tác (hoặc danh chuyên đóng góp năm sinh nơi thường môn vào việc trú) tạo ra sáng kiến1 NGUYỄN 05/08/1992 Trường ĐĂNG THỊ MN Giáo viên ĐHSP 100% THU Thanh Lớp: Lá 1 MN Lương 1/ Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Dạy trẻ 5- 6 tuổi kĩ năngphòng tránh bị xâm hạitại trường mầm non Thanh Lương 2/Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến 3/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục 4/ Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/09/2020 5/ Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1.Tính mới của sáng kiến: Trẻ em là mầm non của đất nước, là niềm tự hào và niềm hy vọng của giađình và xã hội. Cha mẹ, thầy cô và cả xã hội đều dành những gì tốt đẹp chochúng với niềm mong mỏi là các em sẽ sớm trưởng thành, trở thành những cóngười hữu ích cho xã hội.Nhưng trên thực tế xã hội ngày càng phát triển kéo theohàng loạt các tệ nạn xã hội: nạn bắt cóc, xâm hại trẻ em...diễn ra ngày càng phổbiến. Xâm hại trẻ em là một vấn đề được quan tâm của toàn xã hội và của nhiềuquốc gia trên thế giới. Theo thống kê của tổ chức dân số liên hợp quốc: Cứ 4 Trẻ gái thì có 1 em bị xâm hại tình dục. Cứ 6 Trẻ trai thì có 1 em bị xâm hại tình dục. 2 Có thể nói tình trạng trẻ em bị xâm hại hiện nay đang ở mức báo động cấpthiết đang là mối lo ngại trăn trở của ngành giáo dục, cha mẹ học sinh và toàn xãhội. Đó là vấn đề gây lo lắng cho toàn xã hội, nó gieo rắc sự sợ hãi, ám ảnh tronglòng trẻ thơ khiến trẻ đánh mất sự tự tin, lạc quan và niềm tin vào người lớn, ảnhhưởng đến sự phát triển tâm lí của trẻ. Xâm hại trẻ em ở Việt Nam đang diễn ra không chỉ ở các thành phố lớn màcòn có ở các vùng nông thôn, vùng xâu, vùng xa và xảy ra với các em học sinh ởmọi lứa tuổi trong đó trẻ em mầm non không nằm ngoại lệ. Trên các phương tiệnthông tin hiện nay chúng ta không khó khăn để tìm thấy những thông tin về họcsinh bị xâm hại gây hậu quả nghiêm trọng và bức xúc trong dư luận xã hội. Xâmhại trẻ em diễn ra ở nhiều hình thức nhiều mức độ xuất phát ở nhiều nguyên nhânkhác nhau. Vì vậy để bảo vệ trẻ em không bị xâm hại là một trong những vấn đềcần thiết cấp bách trong xã hội hiện nay. Nó không phải là việc làm chỉ dành riêngcho những người làm công tác giáo dục hay của những người làm công tác xã hộimà đó là trách nhiệm chung của cả cộng đồng . Tuy nhiên nhiều người cho rằng giáo dục giới tính cho trẻ mầm non là quásớm và ngại nhắc đến chuyện tế nhị .Thực ra đây là việc cần thiết để bảo vệ các bétrước nguy cơ bị xâm hại. Bên cạnh những thực trạng của xã hội đó thì bản thân tôi là 1 người giáoviên trực tiếp đứng lớp chăm sóc và giáo dục trẻ tôi quan sát có một số trẻ tại lớpmình chủ nhiệm có những hành vi như ôm, hôn bạn, nằm đè lên bạn... đây lànhững hành vi không phù hợp và chưa đúng với lứa tuổi của trẻ. Từ đó tôi đặt ra câu hỏi phải làm gì để bảo vệ các em và phải làm gì để cácem biết tự bảo vệ mình? Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy trẻ tự bảo vệ bản thân,phòngchống xâm hại, dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mầm non và qua thực tế củalớp và sự chỉ đạo của nghành cũng như của ban giám hiệu nhà trường về việc dạytrẻ các kĩ năng mà tôi đã mạnh dạn suy nghĩ, lên kế hoạch và thực hiện một sốbiện pháp nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản và kỹ năng cần thiết để trẻ có thểtự bảo vệ bản thân. Đó cũng là lý do tôi chọn: “Dạy trẻ 5- 6 tuổi kĩ năng phòngtránh bị xâm hạitại trường mầm non Thanh Lương” để nghiên cứu và thực hiện. 5.2. Nội dung sáng kiến: * Bước 1: Thực hiện khảo sát Năm học 2020-2021 tôi được nhà trường phân công đứng lớp Lá 1, Nên đầunăm học 2020-2021 tôi đã tiến hành khảo sát trên 35 trẻ và phụ huynh của trẻ tạilớp mình chủ nhiệm với một số tiêu chí sau: Tổng Đạt Chưa đạt STT Tiêu chí đánh giá số trẻ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Dạy trẻ 5-6 tuổi kĩ năng phòng tránh bị xâm hại tại trường mầm non Thanh Lương 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%)TT tháng tác (hoặc danh chuyên đóng góp năm sinh nơi thường môn vào việc trú) tạo ra sáng kiến1 NGUYỄN 05/08/1992 Trường ĐĂNG THỊ MN Giáo viên ĐHSP 100% THU Thanh Lớp: Lá 1 MN Lương 1/ Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Dạy trẻ 5- 6 tuổi kĩ năngphòng tránh bị xâm hạitại trường mầm non Thanh Lương 2/Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến 3/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục 4/ Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/09/2020 5/ Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1.Tính mới của sáng kiến: Trẻ em là mầm non của đất nước, là niềm tự hào và niềm hy vọng của giađình và xã hội. Cha mẹ, thầy cô và cả xã hội đều dành những gì tốt đẹp chochúng với niềm mong mỏi là các em sẽ sớm trưởng thành, trở thành những cóngười hữu ích cho xã hội.Nhưng trên thực tế xã hội ngày càng phát triển kéo theohàng loạt các tệ nạn xã hội: nạn bắt cóc, xâm hại trẻ em...diễn ra ngày càng phổbiến. Xâm hại trẻ em là một vấn đề được quan tâm của toàn xã hội và của nhiềuquốc gia trên thế giới. Theo thống kê của tổ chức dân số liên hợp quốc: Cứ 4 Trẻ gái thì có 1 em bị xâm hại tình dục. Cứ 6 Trẻ trai thì có 1 em bị xâm hại tình dục. 2 Có thể nói tình trạng trẻ em bị xâm hại hiện nay đang ở mức báo động cấpthiết đang là mối lo ngại trăn trở của ngành giáo dục, cha mẹ học sinh và toàn xãhội. Đó là vấn đề gây lo lắng cho toàn xã hội, nó gieo rắc sự sợ hãi, ám ảnh tronglòng trẻ thơ khiến trẻ đánh mất sự tự tin, lạc quan và niềm tin vào người lớn, ảnhhưởng đến sự phát triển tâm lí của trẻ. Xâm hại trẻ em ở Việt Nam đang diễn ra không chỉ ở các thành phố lớn màcòn có ở các vùng nông thôn, vùng xâu, vùng xa và xảy ra với các em học sinh ởmọi lứa tuổi trong đó trẻ em mầm non không nằm ngoại lệ. Trên các phương tiệnthông tin hiện nay chúng ta không khó khăn để tìm thấy những thông tin về họcsinh bị xâm hại gây hậu quả nghiêm trọng và bức xúc trong dư luận xã hội. Xâmhại trẻ em diễn ra ở nhiều hình thức nhiều mức độ xuất phát ở nhiều nguyên nhânkhác nhau. Vì vậy để bảo vệ trẻ em không bị xâm hại là một trong những vấn đềcần thiết cấp bách trong xã hội hiện nay. Nó không phải là việc làm chỉ dành riêngcho những người làm công tác giáo dục hay của những người làm công tác xã hộimà đó là trách nhiệm chung của cả cộng đồng . Tuy nhiên nhiều người cho rằng giáo dục giới tính cho trẻ mầm non là quásớm và ngại nhắc đến chuyện tế nhị .Thực ra đây là việc cần thiết để bảo vệ các bétrước nguy cơ bị xâm hại. Bên cạnh những thực trạng của xã hội đó thì bản thân tôi là 1 người giáoviên trực tiếp đứng lớp chăm sóc và giáo dục trẻ tôi quan sát có một số trẻ tại lớpmình chủ nhiệm có những hành vi như ôm, hôn bạn, nằm đè lên bạn... đây lànhững hành vi không phù hợp và chưa đúng với lứa tuổi của trẻ. Từ đó tôi đặt ra câu hỏi phải làm gì để bảo vệ các em và phải làm gì để cácem biết tự bảo vệ mình? Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy trẻ tự bảo vệ bản thân,phòngchống xâm hại, dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mầm non và qua thực tế củalớp và sự chỉ đạo của nghành cũng như của ban giám hiệu nhà trường về việc dạytrẻ các kĩ năng mà tôi đã mạnh dạn suy nghĩ, lên kế hoạch và thực hiện một sốbiện pháp nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản và kỹ năng cần thiết để trẻ có thểtự bảo vệ bản thân. Đó cũng là lý do tôi chọn: “Dạy trẻ 5- 6 tuổi kĩ năng phòngtránh bị xâm hạitại trường mầm non Thanh Lương” để nghiên cứu và thực hiện. 5.2. Nội dung sáng kiến: * Bước 1: Thực hiện khảo sát Năm học 2020-2021 tôi được nhà trường phân công đứng lớp Lá 1, Nên đầunăm học 2020-2021 tôi đã tiến hành khảo sát trên 35 trẻ và phụ huynh của trẻ tạilớp mình chủ nhiệm với một số tiêu chí sau: Tổng Đạt Chưa đạt STT Tiêu chí đánh giá số trẻ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Kĩ năng phòng tránh bị xâm hại Trường mầm non Thanh Lương Giáo dục mầm nonTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0