Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Đổi mới việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động lễ hội và trải nghiệm

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.07 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua việc đổi mới nội dung, hình thức tổ chức hoạt động lễ hội. Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua việc đổi mới nội dung, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm. Nâng cao vai trò, trách nhiệm và năng lực giáo dục của nhà trường và giáo viên. Trẻ được trang bị kiến thức làm chủ bản thân, ứng xử phù hợp với cộng đồng và xã hội. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó và hiệu quả giữa Gia đình - Nhà trường - Xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Đổi mới việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động lễ hội và trải nghiệm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Ninh Bình Chúng tôi gồm: Trình độ Tỷ lệ ( %)T Năm Chức Họ và tên Nơi công tác chuyên đóng góp tạoT sinh danh môn ra sáng kiến Hiệu Đại học sư1 Vũ Thị Quyên 1965 40% trưởng phạm MN Trường MN Phó Đại học sư2 Nguyễn Thu Thảo 1976 Nam Bình- Hiệu 40% phạm MN TPNB trưởng Đại học sư3 Lã Thị Ngọc Tú 1981 CTCĐ 20% phạm MN Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Đổi mới việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động lễ hội và trải nghiệm” LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Quản lý giáo dục. THỜI GIAN ÁP DỤNG: Từ tháng 08/2017. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1. Nội dung của giải pháp Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của trẻ. Chính vì vậy, ngay từ giai đoạn học mẫu giáo, trẻ cần được trang bị kỹ năng sống để định hướng phát triển cá nhân một cách tốt nhất. Kỹ năng sống của trẻ được hình thành theo nhiều cách khác nhau, tùy vào môi trường sống và giáo dục... Giáo dục kỹ năng sống là những hoạt động tích cực, hướng vào những hoạt động cá nhân hoặc một nhóm trẻ với mục đích giúp trẻ có thể ứng phó hiệu quả với các tình huống, thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Định hướng của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo là giúp trẻ làm chủ bản thân, ứng xử phù hợp với cộng đồng và xã hội, thích nghi, học tập hiệu quả, nâng cao sức khỏe tinh thần và thể chất, ứng phó tích cực trong các tình huống của cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, nếu không được trang bị kỹ 1năng sống, trẻ sẽ không có đủ kiến thức để xử lý các tình huống bất ngờ. Vìthế, giáo dục kỹ năng sống giúp trẻ sớm có ý thức làm chủ bản thân, sống tíchcực và hướng đến những điều lành mạnh cho chính mình cũng như xã hội. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi: Giờđón trả trẻ “ tập cho trẻ ý thức tự cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp lúc vào lớpcũng như lúc ra về”. Lồng ghép tích hợp nhiều kỹ năng sống cần thiết quanhững hoạt động ngoài trời. Hình thành kỹ năng sống thông qua hoạt độnghọc“ qua những câu chuyện, bài thơ, tục ngữ, ca dao, đồng dao, bài hát…bồidưỡng cho trẻ về kinh nghiệm sống, nhân cách tốt đẹp”. Kỹ năng sống tronghoạt động vui chơi, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, trẻ đượcchơi với đồ vật, được trải nghiệm thực tế, là cơ sở vững chắc để hình thành vàphát triển, rèn luyện và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Trong giờ ăn, ngủ, vệsinh, kỹ năng tự phục vụ được rèn luyện, giáo dục hàng ngày. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cần được thực hiện hiệu quả thông quahoạt động lễ hội và trải nghiệm, đây được coi là điều kiện phù hợp để giáodục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo. Sự hấp dẫn của các hoạt động lễ hội vàtrải nghiệm sẽ tạo ra ấn tượng sâu sắc nhất đối với trẻ, làm cho trẻ có cơ hộinhận thức và ghi nhớ lâu. Qua đây cũng là hình thức ôn luyện, củng cố cácnội dung kiến thức trẻ đã được học, trẻ được giao tiếp với mọi người: cô giáo,bạn bè trong lớp, khác lớp, với cô bác ở mọi lứa tuổi và ngành nghề khácnhau, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong cuộc sống. 1.1. Giải pháp cũ Trong những năm học trước việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưađược chú trọng lồng ghép đưa vào các hoạt động lễ hội và trải nghiệm, giáodục kỹ năng sống chủ yếu được truyền lại qua các tình huống, kinh nghiệmtrong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, thông qua các hoạt động chơi, tập trênnhóm lớp hoặc lồng ghép trong hoạt động học, bài giảng tình huống lý thuyếtqua hoạt động buổi chiều… Hoạt động lễ hội trong một năm học được tổ chức với quy mô toàntrường còn hạn chế, thường tổ chức các lễ hội như: “Ngày hội đến trường củabé; Giao lưu các trò chơi vận động; Ngày tết thiếu nhi 1-6 và chia tay ratrường cho trẻ 5 tuổi”. Các lễ hội còn lại trong chương trình như “ Tết trungthu; Tết cổ truyền; N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: