Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động học
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 135.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp cho trẻ có một số kiến thức mới về sự vật hiện tượng xung quanh, và được trải nghiệm qua các hoạt động của cô giáo tổ chức. Tuy nhiên quá trình tổ chức hoạt động học giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo, trong cách gây hứng thứ để thu hút trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động học MỘT SỐ BIỆN PHÁP “GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC” Phần I. Mỡ đầu Lý do chọn biện pháp Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục. Có thểnói đây là giai đoạn đặt nền móng quan trọng nhất, là lứa tuổi phát triển nhanhnhất so với tất cả các lứa tuổi khác. Như Bác Hồ chúng ta thường nói “Giáodục mầm non tốt sẽ mở đầu nền giáo dục tốt”. Chính vì thế ngành học mầm nonluôn quan tâm đến thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chấtlượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Vậy nên đòi hỏi người giáo viênmầm non phải luôn tích cực học tập, tìm tòi, sáng tạo nhằm để nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm lên lớp, giáo viên phải biết tổ chức cáchoạt động cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Để tạo cơ hội cho trẻtham gia hoạt động một cách tích cực, hứng thú, phát huy tối đa khả năng củatrẻ, giáo viên phải biết gây hứng thú cho trẻ bằng cách tạo các trò chơi, tìnhhuống, các thủ thuật hấp dẫn... Hứng thú học tập chủ yếu hình thành bằng “Chơi mà học, học bằng chơi”Đối với trẻ mầm non chế độ sinh hoạt trong ngày có nhiều hoạt động trong đóHoạt động học là một hoạt động không thể thiếu trong chế độ sinh hoạt mộtngày của trẻ ở trường mầm non, và qua hoạt động học giúp cho trẻ có một sốkiến thức mới về sự vật hiện tượng xung quanh, và được trải nghiệm qua cáchoạt động của cô giáo tổ chức. Tuy nhiên quá trình tổ chức hoạt động học giáoviên chưa linh hoạt, sáng tạo, trong cách gây hứng thứ để thu hút trẻ. Nhưng đốivới trẻ mẩu giáo 4- 5 tuổi trẻ rất hiếu động, không chịu ngồi yên, hay đùanghịch, và muốn được tự do không tập trung chú ý. Vì thế đòi hỏi giáo viênphải gần gũi, thân thiện, biết tạo các thủ thuật gây hứng thú cho trẻ, góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục. Đặc biệt đối với trẻ mầm non khi có hứng thú trẻtham gia vào các hoạt động một cách tích cực, tự nguyện đạt hiệu quả cao.Chính vì thế tôi chọn biện pháp “Gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt độnghọc” để làm phương pháp dự thi của mình Phần II. Nội dung 1. Đánh giá thực trạng Trong năm học 2021- 2022, tôi được Ban giám hiệu nhà trường, phâncông phụ trách lớp mẫu giáo 4-5 tuổi, với số lượng 26 cháu, Từ những lý dotrên và thực tế trên lớp, Trong quá trình thực hiện tổ chức, tôi nhận thấy rằngcần phải đưa việc “Gây hứng thú vào trong hoạt động học” một cách thườngxuyên nhằm giúp trẻ tập trung, chú ý, tích cực hứng thú học vào giờ học mộtcách hiệu quả nhất 1.1. Thuận lợi - Lãnh đạo nhà trường luôn tạo điều kiện trang bị về cơ sở vật chất và đồdùng phục vụ cho trẻ trong hoạt động học. - Một số trẻ ở lớp mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động. - Được sự quan tâm của các bậc phụ huynh về cách giáo dục trẻ và luônhỗ trợ những nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi. - Được tham gia các buổi hội thảo sinh hoạt chuyên môn về đổi mớiphương pháp dạy học, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. - Bản thân nắm được tâm sinh lý và nhu cầu khả năng của trẻ và có kinhnghiệm trong việc gây hứng thú thu hút trẻ vào giờ học. 1.2 Khó khăn - Một số trẻ chưa qua nhà trẻ, chưa quen nề nếp, hoạt động học tập, hoạtđộng tập thể nên còn nhút nhát. - Đa số trẻ chưa tập trung chú ý vào giờ học, chưa tích cực tham giatrong các hoạt động. - Bản thân chưa linh hoạt, sáng tạo, trong cách gây hứng thú để thu húttrẻ vào hoạt động, các thủ thuật còn nghèo nàn chưa phong phú. - Đồ dùng, đồ chơi chưa phong phú để tổ chức hoạt động cho trẻ 1.3 Kết quả khảo sát đầu năm Để nắm bắt thái độ, sự hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động của trẻtôi đã tiến hành khảo sát và kết quả cụ thể như sau: Nội dung Số lượng trẻ Tỉ lệ - Trẻ có nề nếp trong giờ học 10/26 38,4% - Trẻ tập trung chú ý vào hoạt động 11/26 42,3% học - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào 10/26 38,4% hoạt động - Thực hiện nhiệm vụ được giao 9/26 34,6% 2. Biện pháp thực hiện Từ thực trạng nêu trên tôi đã thực hiện một số biện pháp như sau: 2.1. Gây hứng thú cho trẻ thông qua đồ dùng, đồ chơi, vật thật. Đối với trẻ mẩu giáo 4-5 tuổi là độ tuổi phương pháp dạy học mang tínhhình thức trực quan hình ảnh, ở thời điểm này trẻ bắt đầu nhận diện về thế giớixung quanh một cách rõ ràng hơn. Và muốn đạt được kết quả đó tôi đã sáng tạolàm nhiều loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp với từng nội dung hoạt động để gâyhứng thú cho trẻ, làm theo từng chủ đề, phân loại, cất giữ theo các hộp của từngchủ đề để khi thực hiện tới chủ đề nào thì tôi đã có chủ đề đó Ví dụ: Trong giờ làm quen với toán: Hoạt động làm quen hình vuông,hình tam giác, hình chữ nhật tôi đã cho trẻ dùng cái khăn để gấp thành các hình,trẻ hoạt động rất tích cực và trò chuyện bằng các câu hỏi của cô, qua đó tôi thấytrẻ rất thích thú và đạt được kết quả rất tốt Trong hoạt động khám phá: Khám phá về “Quả mít”. Tôi sử dụng chiếchộp để quả mít vào bên trong cho trẻ ngửi quả mít, nói mùi thơm, đoán tên quảgì? sau đó tôi đem quả mít ra và gợi ý cho trẻ nhận xét Cùng với đồ dùng tự tạo đó tôi chú ý đến việc sử dụng giới thiệu cho trẻbằng nhiều hình thức khác nhau để gây hứng thú cho trẻ. Ví dụ: - Trong hoạt động thể dục: Hoạt động “Đi theo đường dích dắc”Để giúp trẻ hứng thú hơn, Tôi kết hợp dùng quả bóng, vải nỉ làm mũ thỏ, tôi chotrẻ đội lên đầu khỡi động làm những chú thỏ nhảy vũ điệu thỏ con, trẻ rất thíchngay từ đầu hoạt động. Làm mô hình nhà thỏ, yêu cầu trẻ phải đi qua suối ngoằnngoèo mới đến được nhà thỏ. Và khi thực hiện đi qua suối ngoằn ngoèo t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động học MỘT SỐ BIỆN PHÁP “GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC” Phần I. Mỡ đầu Lý do chọn biện pháp Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục. Có thểnói đây là giai đoạn đặt nền móng quan trọng nhất, là lứa tuổi phát triển nhanhnhất so với tất cả các lứa tuổi khác. Như Bác Hồ chúng ta thường nói “Giáodục mầm non tốt sẽ mở đầu nền giáo dục tốt”. Chính vì thế ngành học mầm nonluôn quan tâm đến thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chấtlượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Vậy nên đòi hỏi người giáo viênmầm non phải luôn tích cực học tập, tìm tòi, sáng tạo nhằm để nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm lên lớp, giáo viên phải biết tổ chức cáchoạt động cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Để tạo cơ hội cho trẻtham gia hoạt động một cách tích cực, hứng thú, phát huy tối đa khả năng củatrẻ, giáo viên phải biết gây hứng thú cho trẻ bằng cách tạo các trò chơi, tìnhhuống, các thủ thuật hấp dẫn... Hứng thú học tập chủ yếu hình thành bằng “Chơi mà học, học bằng chơi”Đối với trẻ mầm non chế độ sinh hoạt trong ngày có nhiều hoạt động trong đóHoạt động học là một hoạt động không thể thiếu trong chế độ sinh hoạt mộtngày của trẻ ở trường mầm non, và qua hoạt động học giúp cho trẻ có một sốkiến thức mới về sự vật hiện tượng xung quanh, và được trải nghiệm qua cáchoạt động của cô giáo tổ chức. Tuy nhiên quá trình tổ chức hoạt động học giáoviên chưa linh hoạt, sáng tạo, trong cách gây hứng thứ để thu hút trẻ. Nhưng đốivới trẻ mẩu giáo 4- 5 tuổi trẻ rất hiếu động, không chịu ngồi yên, hay đùanghịch, và muốn được tự do không tập trung chú ý. Vì thế đòi hỏi giáo viênphải gần gũi, thân thiện, biết tạo các thủ thuật gây hứng thú cho trẻ, góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục. Đặc biệt đối với trẻ mầm non khi có hứng thú trẻtham gia vào các hoạt động một cách tích cực, tự nguyện đạt hiệu quả cao.Chính vì thế tôi chọn biện pháp “Gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt độnghọc” để làm phương pháp dự thi của mình Phần II. Nội dung 1. Đánh giá thực trạng Trong năm học 2021- 2022, tôi được Ban giám hiệu nhà trường, phâncông phụ trách lớp mẫu giáo 4-5 tuổi, với số lượng 26 cháu, Từ những lý dotrên và thực tế trên lớp, Trong quá trình thực hiện tổ chức, tôi nhận thấy rằngcần phải đưa việc “Gây hứng thú vào trong hoạt động học” một cách thườngxuyên nhằm giúp trẻ tập trung, chú ý, tích cực hứng thú học vào giờ học mộtcách hiệu quả nhất 1.1. Thuận lợi - Lãnh đạo nhà trường luôn tạo điều kiện trang bị về cơ sở vật chất và đồdùng phục vụ cho trẻ trong hoạt động học. - Một số trẻ ở lớp mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động. - Được sự quan tâm của các bậc phụ huynh về cách giáo dục trẻ và luônhỗ trợ những nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi. - Được tham gia các buổi hội thảo sinh hoạt chuyên môn về đổi mớiphương pháp dạy học, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. - Bản thân nắm được tâm sinh lý và nhu cầu khả năng của trẻ và có kinhnghiệm trong việc gây hứng thú thu hút trẻ vào giờ học. 1.2 Khó khăn - Một số trẻ chưa qua nhà trẻ, chưa quen nề nếp, hoạt động học tập, hoạtđộng tập thể nên còn nhút nhát. - Đa số trẻ chưa tập trung chú ý vào giờ học, chưa tích cực tham giatrong các hoạt động. - Bản thân chưa linh hoạt, sáng tạo, trong cách gây hứng thú để thu húttrẻ vào hoạt động, các thủ thuật còn nghèo nàn chưa phong phú. - Đồ dùng, đồ chơi chưa phong phú để tổ chức hoạt động cho trẻ 1.3 Kết quả khảo sát đầu năm Để nắm bắt thái độ, sự hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động của trẻtôi đã tiến hành khảo sát và kết quả cụ thể như sau: Nội dung Số lượng trẻ Tỉ lệ - Trẻ có nề nếp trong giờ học 10/26 38,4% - Trẻ tập trung chú ý vào hoạt động 11/26 42,3% học - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào 10/26 38,4% hoạt động - Thực hiện nhiệm vụ được giao 9/26 34,6% 2. Biện pháp thực hiện Từ thực trạng nêu trên tôi đã thực hiện một số biện pháp như sau: 2.1. Gây hứng thú cho trẻ thông qua đồ dùng, đồ chơi, vật thật. Đối với trẻ mẩu giáo 4-5 tuổi là độ tuổi phương pháp dạy học mang tínhhình thức trực quan hình ảnh, ở thời điểm này trẻ bắt đầu nhận diện về thế giớixung quanh một cách rõ ràng hơn. Và muốn đạt được kết quả đó tôi đã sáng tạolàm nhiều loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp với từng nội dung hoạt động để gâyhứng thú cho trẻ, làm theo từng chủ đề, phân loại, cất giữ theo các hộp của từngchủ đề để khi thực hiện tới chủ đề nào thì tôi đã có chủ đề đó Ví dụ: Trong giờ làm quen với toán: Hoạt động làm quen hình vuông,hình tam giác, hình chữ nhật tôi đã cho trẻ dùng cái khăn để gấp thành các hình,trẻ hoạt động rất tích cực và trò chuyện bằng các câu hỏi của cô, qua đó tôi thấytrẻ rất thích thú và đạt được kết quả rất tốt Trong hoạt động khám phá: Khám phá về “Quả mít”. Tôi sử dụng chiếchộp để quả mít vào bên trong cho trẻ ngửi quả mít, nói mùi thơm, đoán tên quảgì? sau đó tôi đem quả mít ra và gợi ý cho trẻ nhận xét Cùng với đồ dùng tự tạo đó tôi chú ý đến việc sử dụng giới thiệu cho trẻbằng nhiều hình thức khác nhau để gây hứng thú cho trẻ. Ví dụ: - Trong hoạt động thể dục: Hoạt động “Đi theo đường dích dắc”Để giúp trẻ hứng thú hơn, Tôi kết hợp dùng quả bóng, vải nỉ làm mũ thỏ, tôi chotrẻ đội lên đầu khỡi động làm những chú thỏ nhảy vũ điệu thỏ con, trẻ rất thíchngay từ đầu hoạt động. Làm mô hình nhà thỏ, yêu cầu trẻ phải đi qua suối ngoằnngoèo mới đến được nhà thỏ. Và khi thực hiện đi qua suối ngoằn ngoèo t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động học Hoạt động họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 440 3 0