Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục ngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 28.91 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục ngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Đánh giá thực trang về môi trường ngoài lớp học của nhà trường; Nâng cao nhận thức cho đội ngũ trong việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non; Xây dựng điểm trọng yếu, đáp ứng yêu cầu môi trường giáo dục ngoài lớp học ở trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục ngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non 1 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dụcngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực quản lý. 3. Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Ngọ Ngày tháng năm sinh: 05/02/1990 Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng, Trường MN Vinh Quang Điện thoại: DĐ 0987524502. Cố định:……………….…………………... 4. Đồng tác giả: Họ tên:…………………………………………………………………….. Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………... Chức vụ, đơn vị công tác:…………………………………………………. Điện thoại: DĐ…………………………Cố định:………………………… 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Vinh Quang Địa chỉ: Hu Trì – Vinh Quang – Vĩnh Bảo – Hải Phòng Điện thoại: II. Mô tả các giải pháp đã biết 1. Các giải pháp đã biết: - Giải pháp 1: Đánh giá thực trang về môi trường ngoài lớp học của nhàtrường. - Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ trong việc xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non. - Giải pháp 3: Xây dựng điểm trọng yếu, đáp ứng yêu cầu môi trường giáodục ngoài lớp học ở trường mầm non. Với những giải pháp đã biết trên cho thấy những ưu, khuyết điểm sau: * Đáng giá chung những giải pháp đã áp dụng: + Ưu điểm: Đã đánh giá được thực trạng về môi trường ngoài nhóm lớp hiện có củatrường để rút ra những mặt khó khăn, tồn tại, hạn chế trong việc tổ chức cho trẻhoạt động ở ngoài nhóm lớp. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có nhận thức tốt về việc xây dựng vàtổ chức các hoạt động cho trẻ ở ngoài nhóm lớp ở trường mầm non. Xác định được việc lập kế hoạch chỉ đạo, thực hiện tổ chức hoạt độngngoài trời cho trẻ ở trường mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. 2 + Khuyết điểm: Giải pháp đưa ra chưa giải quyết được vấn để cải tạo môi trường, sân chơicho trẻ hoạt động để phát huy nhu cầu khám phá, trải nghiệm, phát triển nănglực cá nhân ở trẻ mầm non. Còn bó hẹp trong nhận thức, hiểu biết về việc xây dựng và tổ chức hoạtđộng ngoài trời lấy trẻ làm trung tâm trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viêntrong nhà trường chứ chưa đề cấp đến nhận thức của cha mẹ học sinh và cộngđồng xã hội trong việc xây dựng môi trường giáo dục trẻ ở trường mầm non. Chưa chú trọng trong việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáoviên trong việc lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động ngoài lớp học nhằm khaithác triệt để môi trường thiên nhiên, không gian sẵn có ở trường mầm non theonhu cầu phát triển của trẻ. Việc cải tiến đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu sẵn có ở địa phương cho trẻhoạt động chưa được quan tâm. Chưa quan tâm, đề cập đến vấn đề thu hút sự quan tâm, ủng hộ của chamẹ học sinh, các ban ngành đoàn thể, cộng đồng xã hội trong việc xây dựng môitrường, sân chơi ho trẻ hoạt động ở trường mầm non. Từ những phân tích trên, bản thân đã đưa ra các giải pháp nhằm đề xuấtvà làm rõ vấn đề cần giải quyết hiệu quả công tác chỉ đạo xây dựng môi trườnggiáo dục ngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trườngmầm non góp phần nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề “Xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. III. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến III.1. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Việc xây dựng môi trường ngoài lớp học nhằm cải thiện về sân chơi, cảnhquan, môi trường hoạt động cho trẻ; là cơ hội tạo điều kiện, khuyến khích trẻhoạt động tích cực, phát triển khả năng sáng tạo, chủ động từng cá nhân trẻ. Nêu cao nhận thức, trách nhiệm, phát huy khả năng sáng tạo, chủ độngcủa độ ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong việc xây dựng môi trường, khaithác triệt để môi trường ngoài lớp học để tổ chức giờ hoạt động ngoài trời chotrẻ theo hướng phát triển năng lực cá nhân, nhu cầu của trẻ ở lứa tuổi mầm non. Tăng cường tận dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để cải tạo môitrường, làm đồ dùng, đồ chơi phong phú, thẩm mỹ, khoa học giảm bớt đượcnguồn kinh phí đóng góp của cha mẹ học sinh. Nâng cao chất lượng tổ chức giờ hoạt động ngoài trời, đáp ứng nhu cầu,kích thích trẻ hoạt động tích cực, toàn diện, tạo cơ hội cho trẻ được khám phá,quan sát, thực hành và trải nghiệm góp phần phát triển toàn diện ở trẻ. Lồng ghép linh hoạt, sáng tạo ngày lễ hội, nét văn hóa truyền đồng củađịa phương thông qua tổ chức hoạt động ngoài lớp học cho trẻ. 3 Giải pháp 1: Tăng cường công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch cải tạomôi trường, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ chơi ngoài lớp học Nhà trường thành lập Ban chỉ đạo gồm các thành phần: Ban giám hiệnnhà trường, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư chi đoàn, Tổ trưởng, Khối trưởng,Trưởng ban ĐDCMTE và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trongBan chỉ đạo để thực hiện. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo như: kế hoạch cải tạo, xây dựng môi trườngngoài lớp học, kế hoạch công tác xã hội hóa giáo dục để cải tạo và xây dựng môitrường ngoài lớp học, kế hoạch nâng cao chất lượng tổ chức HĐNT theo quanđiểm lấy trẻ làm trung tâm, kế hoạch cải tiến đồ dùng đồ chơi sáng tạo. Tiến hành khảo sát thực trạng, để xác định và xây dựng thiết kế các khuvui chơi phù hợp với khuôn viên của trường, xây dựng thiết kế đảm bảo thẩmmỹ, khoa học, thân thiện, tích cực cho trẻ. Ví dụ: Thiết kế các khu vui chơi, trải nghiệm - Khu vui chơi thể chất - Khu trải nghiệm quán trà sữa, thư viện - Khu công viên mini - Khu trải nghiệm với cát, nước - Khu trải nghiệm v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục ngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non 1 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dụcngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực quản lý. 3. Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Ngọ Ngày tháng năm sinh: 05/02/1990 Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng, Trường MN Vinh Quang Điện thoại: DĐ 0987524502. Cố định:……………….…………………... 4. Đồng tác giả: Họ tên:…………………………………………………………………….. Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………... Chức vụ, đơn vị công tác:…………………………………………………. Điện thoại: DĐ…………………………Cố định:………………………… 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Vinh Quang Địa chỉ: Hu Trì – Vinh Quang – Vĩnh Bảo – Hải Phòng Điện thoại: II. Mô tả các giải pháp đã biết 1. Các giải pháp đã biết: - Giải pháp 1: Đánh giá thực trang về môi trường ngoài lớp học của nhàtrường. - Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ trong việc xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non. - Giải pháp 3: Xây dựng điểm trọng yếu, đáp ứng yêu cầu môi trường giáodục ngoài lớp học ở trường mầm non. Với những giải pháp đã biết trên cho thấy những ưu, khuyết điểm sau: * Đáng giá chung những giải pháp đã áp dụng: + Ưu điểm: Đã đánh giá được thực trạng về môi trường ngoài nhóm lớp hiện có củatrường để rút ra những mặt khó khăn, tồn tại, hạn chế trong việc tổ chức cho trẻhoạt động ở ngoài nhóm lớp. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có nhận thức tốt về việc xây dựng vàtổ chức các hoạt động cho trẻ ở ngoài nhóm lớp ở trường mầm non. Xác định được việc lập kế hoạch chỉ đạo, thực hiện tổ chức hoạt độngngoài trời cho trẻ ở trường mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. 2 + Khuyết điểm: Giải pháp đưa ra chưa giải quyết được vấn để cải tạo môi trường, sân chơicho trẻ hoạt động để phát huy nhu cầu khám phá, trải nghiệm, phát triển nănglực cá nhân ở trẻ mầm non. Còn bó hẹp trong nhận thức, hiểu biết về việc xây dựng và tổ chức hoạtđộng ngoài trời lấy trẻ làm trung tâm trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viêntrong nhà trường chứ chưa đề cấp đến nhận thức của cha mẹ học sinh và cộngđồng xã hội trong việc xây dựng môi trường giáo dục trẻ ở trường mầm non. Chưa chú trọng trong việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáoviên trong việc lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động ngoài lớp học nhằm khaithác triệt để môi trường thiên nhiên, không gian sẵn có ở trường mầm non theonhu cầu phát triển của trẻ. Việc cải tiến đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu sẵn có ở địa phương cho trẻhoạt động chưa được quan tâm. Chưa quan tâm, đề cập đến vấn đề thu hút sự quan tâm, ủng hộ của chamẹ học sinh, các ban ngành đoàn thể, cộng đồng xã hội trong việc xây dựng môitrường, sân chơi ho trẻ hoạt động ở trường mầm non. Từ những phân tích trên, bản thân đã đưa ra các giải pháp nhằm đề xuấtvà làm rõ vấn đề cần giải quyết hiệu quả công tác chỉ đạo xây dựng môi trườnggiáo dục ngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trườngmầm non góp phần nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề “Xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. III. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến III.1. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Việc xây dựng môi trường ngoài lớp học nhằm cải thiện về sân chơi, cảnhquan, môi trường hoạt động cho trẻ; là cơ hội tạo điều kiện, khuyến khích trẻhoạt động tích cực, phát triển khả năng sáng tạo, chủ động từng cá nhân trẻ. Nêu cao nhận thức, trách nhiệm, phát huy khả năng sáng tạo, chủ độngcủa độ ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong việc xây dựng môi trường, khaithác triệt để môi trường ngoài lớp học để tổ chức giờ hoạt động ngoài trời chotrẻ theo hướng phát triển năng lực cá nhân, nhu cầu của trẻ ở lứa tuổi mầm non. Tăng cường tận dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để cải tạo môitrường, làm đồ dùng, đồ chơi phong phú, thẩm mỹ, khoa học giảm bớt đượcnguồn kinh phí đóng góp của cha mẹ học sinh. Nâng cao chất lượng tổ chức giờ hoạt động ngoài trời, đáp ứng nhu cầu,kích thích trẻ hoạt động tích cực, toàn diện, tạo cơ hội cho trẻ được khám phá,quan sát, thực hành và trải nghiệm góp phần phát triển toàn diện ở trẻ. Lồng ghép linh hoạt, sáng tạo ngày lễ hội, nét văn hóa truyền đồng củađịa phương thông qua tổ chức hoạt động ngoài lớp học cho trẻ. 3 Giải pháp 1: Tăng cường công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch cải tạomôi trường, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ chơi ngoài lớp học Nhà trường thành lập Ban chỉ đạo gồm các thành phần: Ban giám hiệnnhà trường, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư chi đoàn, Tổ trưởng, Khối trưởng,Trưởng ban ĐDCMTE và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trongBan chỉ đạo để thực hiện. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo như: kế hoạch cải tạo, xây dựng môi trườngngoài lớp học, kế hoạch công tác xã hội hóa giáo dục để cải tạo và xây dựng môitrường ngoài lớp học, kế hoạch nâng cao chất lượng tổ chức HĐNT theo quanđiểm lấy trẻ làm trung tâm, kế hoạch cải tiến đồ dùng đồ chơi sáng tạo. Tiến hành khảo sát thực trạng, để xác định và xây dựng thiết kế các khuvui chơi phù hợp với khuôn viên của trường, xây dựng thiết kế đảm bảo thẩmmỹ, khoa học, thân thiện, tích cực cho trẻ. Ví dụ: Thiết kế các khu vui chơi, trải nghiệm - Khu vui chơi thể chất - Khu trải nghiệm quán trà sữa, thư viện - Khu công viên mini - Khu trải nghiệm với cát, nước - Khu trải nghiệm v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Môi trường giáo dục ngoài nhóm lớp Quan điểm lấy trẻ làm trung tâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0