Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Làm quen Văn học cho trẻ mẫu giáo bé (3- 4 tuổi) ở trường mầm non Thạch Đà A
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Làm quen Văn học cho trẻ mẫu giáo bé (3- 4 tuổi) ở trường mầm non Thạch Đà A" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp trẻ học thuộc thơ nhanh hơn, kỹ năng kể diễn cảm tốt hơn, vốn từ phong phú hơn, phát triển ngôn ngữ và có khả năng tái tạo lại những tác phẩm mà cô truyền đạt cho trẻ giúp trẻ có thể cảm nhận những giá trị đạo đức, lối sống mà tác phẩm văn học mang lại cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Làm quen Văn học cho trẻ mẫu giáo bé (3- 4 tuổi) ở trường mầm non Thạch Đà A 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ (3-4 TUỔI) Ở TRƯỜNG MẦM NON THẠCH ĐÀ A” PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận: Văn học là một môn học rất cần thiết và không thể thiếu được trong cuộcsống con người, đặc biệt đối với trẻ Mầm non. Văn học đem lại cho trẻ nhữnghiểu biết đầu tiên về bản thân, về cuộc sống xung quanh, Văn học không nhữngnuôi dưỡng trẻ mà con phát triển ở trẻ trí tưởng tượng óc sáng tạo, là nguồn cảmhứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là một phương tiện hữu hiệu choviệc tổ chức các hoạt động ở trường. Có thể nói Văn học là một bộ phận khôngthể tách rời trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Ở lứa tuổi Mầm non, cho trẻ Làm quen Văn học (LQVH) chính là hìnhthành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ, phát triểntrí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên, cỏ cây hoa lá, các con vật, lòng kínhtrọng, yêu thương và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bốmẹ, cô giáo, anh chị em, sự cảm thông với những số phận bất hạnh của nhữngcon người nghèo khổ, biết lên án những cái xấu, và học tập theo những tấmgương làm việc tốt, lòng thật thà dũng cảm. Nhà văn lỗi lạc I-li-a Ê-ren-bua nói:“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổquốc”. Trên thực tế cũng cho ta thấy, với những đứa trẻ có vốn từ phong phúluôn có nhận thức, tư duy nhạy bén và thông minh hơn những đứa trẻ nhút nhát,ít vốn từ. Bởi những trẻ mà vốn từ ít thì trẻ không có đủ ngôn ngữ để tư duy,không có khả năng diễn đạt tốt. Sớm nhận thức được điều đó nên tôi - một cô giáo mầm non luôn trăn trở,băn khoăn là làm sao cho các con của mình đến trường với một niềm vui, đượccô giáo truyền cho những điều cần cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Và tôinhận thấy Văn học có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển tư duy cũng nhưgóp phần phát triển toàn diện cho trẻ.Đó chính là những lý do mà tôi muốn nghiên cứu về giải pháp nhằm nâng caochất lượng giáo dục môn Làm quen Văn học cho trẻ MGB (3-4 tuổi) ở trườngMầm non để giúp cho thế hệ “Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai” có nhâncách tốt đặt nền móng cho một tương lai tươi sáng và tốt đẹp nhất.2. Cơ sở thực tiễn: 2 Năm học 2023 – 2024, theo sự phân công của nhà trường, tôi thực hiệncông tác chăm sóc, giáo dục trẻ tại lớp mẫu giáo bé 3TC1. Trên thực tế nhưchúng ta đã biết đối với trẻ 3 tuổi luôn được những người thân trong gia đìnhnhư ông, bà, bố, mẹ yêu thương, chăm sóc, trẻ chưa được làm quen nhiều vớithế giới xung quanh nhưng khi đến trường mầm non thế giới xung quanh đượcmở ra trước mắt trẻ vô cùng đẹp và thích thú cái gì cũng mới lạ, điều gì trẻ cũngmuốn được khám phá, trẻ luôn đặt ra những câu hỏi hồn nhiên và ngộ nghĩnh:“Con gì đây? Sao lại biết bơi? Bơi ở đâu?...”. Tất cả những câu hỏi ngộ nghĩnhđó đều bắt nguồn từ sự quan sát của trẻ. Nếu người lớn chỉ giải thích bằngnhững ngôn ngữ đơn thuần thì trẻ rất mau quên và chóng chán. Thông qua cáctác phẩm văn học giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn và kính yêuông bà, bố mẹ, anh chị em và biết nhường nhịn em nhỏ. Chính vì vậy mà tôi luôn cố gắng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm về chuyênmôn, nghiệp vụ để phục vụ để cho trẻ tham gia vào hoạt động làm quen văn họcđược phát triển một cách tốt nhất.3. Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Làm quenVăn học cho trẻ mẫu giáo bé (3- 4 tuổi) ở trường mầm non Thạch Đà A” tôimuốn trẻ yêu, hứng thú với Văn học nhiều hơn để qua đó giúp trẻ học thuộc thơnhanh hơn, kỹ năng kể diễn cảm tốt hơn, vốn từ phong phú hơn, phát triển ngônngữ và có khả năng tái tạo lại những tác phẩm mà cô truyền đạt cho trẻ giúp trẻcó thể cảm nhận những giá trị đạo đức, lối sống mà tác phẩm văn học mang lạicho trẻ. Để qua đó góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Trên cơ sở đóđưa ra những biện pháp để nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên, cónhững phương pháp dạy học tích cực để giúp trẻ nắm được vấn đề một cách tốtnhất. Rất hy vọng rằng những kinh nghiệm nhỏ này có thể được vận dụng hiệuquả vào các tiết dạy của các đồng chí. Mong rằng những giải pháp đó của tôi sẽmang lại kết quả nhất định trên trẻ.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:26 trẻ ở lớp mẫu giáo bé 3TC1, trường mầm non Thạch Đà A.5. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp thực hành: Trẻ chơi trò chơi và được tái tạo lại nội dung câuchuyện phối hợp với bối cảnh và đồ dùng dưới sự hướng dẫn của giáo viên- Phương pháp dùng lời: Hướng đến ý thức của trẻ. Đối với trẻ lời nói cụ thể vàcó hình ảnh của giáo viên là một trong những phương tiện nhận thức đặc biệtgần gũi, dễ hiểu. 3- Phương pháp quan sát: Khi tổ chức cho trẻ hoạt động thì cô có thể thấy đượcthái độ, cảm xúc, tình cảm và sự tập trung chú ý, sự nhanh nhạy, hoạt bát của trẻđối với hoạt động văn học.6. Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện từ tháng 9/2023 đến tháng 4/2024 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Nội dung lý luận Như chúng ta đã biết, LQVH là một trong những môn rất quan trọng đốivới trẻ mầm non. Văn học chính là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ cóđủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sữ dụng từ đúng lúc, đúngchỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuậtnhư từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quansát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các bài thơ, câuchuyện giáo dục trẻ biết yêu quý n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Làm quen Văn học cho trẻ mẫu giáo bé (3- 4 tuổi) ở trường mầm non Thạch Đà A 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ (3-4 TUỔI) Ở TRƯỜNG MẦM NON THẠCH ĐÀ A” PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận: Văn học là một môn học rất cần thiết và không thể thiếu được trong cuộcsống con người, đặc biệt đối với trẻ Mầm non. Văn học đem lại cho trẻ nhữnghiểu biết đầu tiên về bản thân, về cuộc sống xung quanh, Văn học không nhữngnuôi dưỡng trẻ mà con phát triển ở trẻ trí tưởng tượng óc sáng tạo, là nguồn cảmhứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là một phương tiện hữu hiệu choviệc tổ chức các hoạt động ở trường. Có thể nói Văn học là một bộ phận khôngthể tách rời trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Ở lứa tuổi Mầm non, cho trẻ Làm quen Văn học (LQVH) chính là hìnhthành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ, phát triểntrí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên, cỏ cây hoa lá, các con vật, lòng kínhtrọng, yêu thương và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bốmẹ, cô giáo, anh chị em, sự cảm thông với những số phận bất hạnh của nhữngcon người nghèo khổ, biết lên án những cái xấu, và học tập theo những tấmgương làm việc tốt, lòng thật thà dũng cảm. Nhà văn lỗi lạc I-li-a Ê-ren-bua nói:“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổquốc”. Trên thực tế cũng cho ta thấy, với những đứa trẻ có vốn từ phong phúluôn có nhận thức, tư duy nhạy bén và thông minh hơn những đứa trẻ nhút nhát,ít vốn từ. Bởi những trẻ mà vốn từ ít thì trẻ không có đủ ngôn ngữ để tư duy,không có khả năng diễn đạt tốt. Sớm nhận thức được điều đó nên tôi - một cô giáo mầm non luôn trăn trở,băn khoăn là làm sao cho các con của mình đến trường với một niềm vui, đượccô giáo truyền cho những điều cần cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Và tôinhận thấy Văn học có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển tư duy cũng nhưgóp phần phát triển toàn diện cho trẻ.Đó chính là những lý do mà tôi muốn nghiên cứu về giải pháp nhằm nâng caochất lượng giáo dục môn Làm quen Văn học cho trẻ MGB (3-4 tuổi) ở trườngMầm non để giúp cho thế hệ “Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai” có nhâncách tốt đặt nền móng cho một tương lai tươi sáng và tốt đẹp nhất.2. Cơ sở thực tiễn: 2 Năm học 2023 – 2024, theo sự phân công của nhà trường, tôi thực hiệncông tác chăm sóc, giáo dục trẻ tại lớp mẫu giáo bé 3TC1. Trên thực tế nhưchúng ta đã biết đối với trẻ 3 tuổi luôn được những người thân trong gia đìnhnhư ông, bà, bố, mẹ yêu thương, chăm sóc, trẻ chưa được làm quen nhiều vớithế giới xung quanh nhưng khi đến trường mầm non thế giới xung quanh đượcmở ra trước mắt trẻ vô cùng đẹp và thích thú cái gì cũng mới lạ, điều gì trẻ cũngmuốn được khám phá, trẻ luôn đặt ra những câu hỏi hồn nhiên và ngộ nghĩnh:“Con gì đây? Sao lại biết bơi? Bơi ở đâu?...”. Tất cả những câu hỏi ngộ nghĩnhđó đều bắt nguồn từ sự quan sát của trẻ. Nếu người lớn chỉ giải thích bằngnhững ngôn ngữ đơn thuần thì trẻ rất mau quên và chóng chán. Thông qua cáctác phẩm văn học giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn và kính yêuông bà, bố mẹ, anh chị em và biết nhường nhịn em nhỏ. Chính vì vậy mà tôi luôn cố gắng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm về chuyênmôn, nghiệp vụ để phục vụ để cho trẻ tham gia vào hoạt động làm quen văn họcđược phát triển một cách tốt nhất.3. Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Làm quenVăn học cho trẻ mẫu giáo bé (3- 4 tuổi) ở trường mầm non Thạch Đà A” tôimuốn trẻ yêu, hứng thú với Văn học nhiều hơn để qua đó giúp trẻ học thuộc thơnhanh hơn, kỹ năng kể diễn cảm tốt hơn, vốn từ phong phú hơn, phát triển ngônngữ và có khả năng tái tạo lại những tác phẩm mà cô truyền đạt cho trẻ giúp trẻcó thể cảm nhận những giá trị đạo đức, lối sống mà tác phẩm văn học mang lạicho trẻ. Để qua đó góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Trên cơ sở đóđưa ra những biện pháp để nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên, cónhững phương pháp dạy học tích cực để giúp trẻ nắm được vấn đề một cách tốtnhất. Rất hy vọng rằng những kinh nghiệm nhỏ này có thể được vận dụng hiệuquả vào các tiết dạy của các đồng chí. Mong rằng những giải pháp đó của tôi sẽmang lại kết quả nhất định trên trẻ.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:26 trẻ ở lớp mẫu giáo bé 3TC1, trường mầm non Thạch Đà A.5. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp thực hành: Trẻ chơi trò chơi và được tái tạo lại nội dung câuchuyện phối hợp với bối cảnh và đồ dùng dưới sự hướng dẫn của giáo viên- Phương pháp dùng lời: Hướng đến ý thức của trẻ. Đối với trẻ lời nói cụ thể vàcó hình ảnh của giáo viên là một trong những phương tiện nhận thức đặc biệtgần gũi, dễ hiểu. 3- Phương pháp quan sát: Khi tổ chức cho trẻ hoạt động thì cô có thể thấy đượcthái độ, cảm xúc, tình cảm và sự tập trung chú ý, sự nhanh nhạy, hoạt bát của trẻđối với hoạt động văn học.6. Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện từ tháng 9/2023 đến tháng 4/2024 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Nội dung lý luận Như chúng ta đã biết, LQVH là một trong những môn rất quan trọng đốivới trẻ mầm non. Văn học chính là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ cóđủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sữ dụng từ đúng lúc, đúngchỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuậtnhư từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quansát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các bài thơ, câuchuyện giáo dục trẻ biết yêu quý n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Làm quen Văn học Phát triển toàn diện nhân cách trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0