Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp phối hợp giữa nhà trường với Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tại trường mầm non
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.47 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Tìm hiểu về nhận xét của phụ huynh về chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ; tổ chức lấy ý kiến của giáo viên về thực trạng công tác phối hợp giữa phụ huynh với nhà trường; xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà tường với Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh (CMHS) phù hợp; định hướng cho Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp phối hợp giữa nhà trường với Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tại trường mầm non CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Chúng tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ Ngày, Trình độSố Chức (%) Họ và tên tháng, Nơi công tác chuyênTT danh đóng năm sinh môn góp Trường Mầm non TRẦN THỊ Sơn Ca – Thị xã Hiệu 1 27/7/1969 ĐHSP 50% THỌ Bình Long – tỉnh trưởng Bình Phước Trường Mầm non NGUYỄN Phó Sơn Ca – Thị xã 2 HỒNG 08/8/1981 Hiệu ĐHSP 50% Bình Long – tỉnh NHUNG trưởng Bình Phước 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giải pháp phối hợpgiữa nhà trường với Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh trong công tác chăm sócnuôi dưỡng và giáo dục trẻ” tại trường mầm non. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Thọ - Nguyễn Hồng Nhung -Trường Mầm non Sơn Ca 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo (công tác quản lý). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: ngày 15tháng 9 năm 2020. 5. Mô tả bản chất sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Trong thời kì đổi mới hiện nay đất nước của chúng ta đã và đang bướcvào thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, việc cơ bản có ý nghĩa quyết 2định của quá trình đó là nhân tố con người, con người vừa là mục tiêu vừa làđộng lực của sự phát triển xã hội, trong việc xây dựng con người mới thì giađình giữ vai trò hết sức to lớn vì gia đình là tế bào, là nền tảng của xã hội, giađình góp phần tích cực vào sự phồn vinh của đất nước, là chiếc nôi hình thànhvà nuôi dưỡng nhân cách. Như chúng ta đã biết quan hệ xã hội bắt nguồn từquan hệ gia đình, gia đình giữ vị trí đặc biệt trong suốt cuộc đời của mỗi conngười, các nhân tài của đất nước cũng từ giáo dục của gia đình, với gia đình mànên. Đặc biệt Giáo dục Mầm non tác động đến trẻ trên nhiều lĩnh vực chămsóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ phát triển một cách toàn diện, nhằm hình thànhvà phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, quan điểm của chúng talà giáo dục giữa trẻ với cuộc sống hiện đại của xã hội người lớn. Giáo dục nhàtrường phối hợp với giáo dục gia đình là cần thiết nó giúp ta nâng cao hiệu quảgiáo dục con người, giúp người quản lý chỉ đạo sát thực tế, để góp phần vào sựnghiệp phát triển của ngành học Mầm non. Với vốn sống ít ỏi, sự phát triển thể chất chưa hoàn thiện, trẻ mầm noncần được chăm sóc thể chất, tinh thần đúng hướng góp phần phát triển nhâncách toàn diện cho trẻ. Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện các phẩm chất vànăng lực nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện là một quá trìnhlâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan rất nhiều đếncác mối quan hệ xã hội phức tạp. Vì thế, việc giáo dục nói chung và việc giáodục trẻ Mầm non nói riêng luôn luôn đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ củanhiều lực lượng xã hội và nhất là đòi hỏi sự quan tâm đúng cách của nhà trường,gia đình và mọi người trong xã hội. Lứa tuổi mầm non, cha mẹ cần phối hợp với nhà trường quan tâm đến cácmặt sau đây của trẻ: chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt, việc rèn luyện các giácquan, phát triển ngôn ngữ, việc dạy trẻ cách ứng xử đúng đắn, giáo dục lòngthương yêu đối với sự vật và con người xung quanh. Hiện nay công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình trong công tác chămsóc, giáo dục trẻ đã đạt được kết quả nhất định, phát huy được sức mạnh tổng 3hợp và huy động các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng tích cực vàosự nghiệp Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên qua thực trạng cho thấy do nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan nên công tác phối hợp còn nhiều hạn chếchưa đáp ứng kịp thời với nhu cầu chất lượng cuộc sống như: một số phụ huynhchưa hài lòng với chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non; Tinhthần thái độ của một số giáo viên, nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp phối hợp giữa nhà trường với Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tại trường mầm non CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Chúng tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ Ngày, Trình độSố Chức (%) Họ và tên tháng, Nơi công tác chuyênTT danh đóng năm sinh môn góp Trường Mầm non TRẦN THỊ Sơn Ca – Thị xã Hiệu 1 27/7/1969 ĐHSP 50% THỌ Bình Long – tỉnh trưởng Bình Phước Trường Mầm non NGUYỄN Phó Sơn Ca – Thị xã 2 HỒNG 08/8/1981 Hiệu ĐHSP 50% Bình Long – tỉnh NHUNG trưởng Bình Phước 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giải pháp phối hợpgiữa nhà trường với Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh trong công tác chăm sócnuôi dưỡng và giáo dục trẻ” tại trường mầm non. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Thọ - Nguyễn Hồng Nhung -Trường Mầm non Sơn Ca 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo (công tác quản lý). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: ngày 15tháng 9 năm 2020. 5. Mô tả bản chất sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Trong thời kì đổi mới hiện nay đất nước của chúng ta đã và đang bướcvào thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, việc cơ bản có ý nghĩa quyết 2định của quá trình đó là nhân tố con người, con người vừa là mục tiêu vừa làđộng lực của sự phát triển xã hội, trong việc xây dựng con người mới thì giađình giữ vai trò hết sức to lớn vì gia đình là tế bào, là nền tảng của xã hội, giađình góp phần tích cực vào sự phồn vinh của đất nước, là chiếc nôi hình thànhvà nuôi dưỡng nhân cách. Như chúng ta đã biết quan hệ xã hội bắt nguồn từquan hệ gia đình, gia đình giữ vị trí đặc biệt trong suốt cuộc đời của mỗi conngười, các nhân tài của đất nước cũng từ giáo dục của gia đình, với gia đình mànên. Đặc biệt Giáo dục Mầm non tác động đến trẻ trên nhiều lĩnh vực chămsóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ phát triển một cách toàn diện, nhằm hình thànhvà phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, quan điểm của chúng talà giáo dục giữa trẻ với cuộc sống hiện đại của xã hội người lớn. Giáo dục nhàtrường phối hợp với giáo dục gia đình là cần thiết nó giúp ta nâng cao hiệu quảgiáo dục con người, giúp người quản lý chỉ đạo sát thực tế, để góp phần vào sựnghiệp phát triển của ngành học Mầm non. Với vốn sống ít ỏi, sự phát triển thể chất chưa hoàn thiện, trẻ mầm noncần được chăm sóc thể chất, tinh thần đúng hướng góp phần phát triển nhâncách toàn diện cho trẻ. Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện các phẩm chất vànăng lực nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện là một quá trìnhlâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan rất nhiều đếncác mối quan hệ xã hội phức tạp. Vì thế, việc giáo dục nói chung và việc giáodục trẻ Mầm non nói riêng luôn luôn đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ củanhiều lực lượng xã hội và nhất là đòi hỏi sự quan tâm đúng cách của nhà trường,gia đình và mọi người trong xã hội. Lứa tuổi mầm non, cha mẹ cần phối hợp với nhà trường quan tâm đến cácmặt sau đây của trẻ: chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt, việc rèn luyện các giácquan, phát triển ngôn ngữ, việc dạy trẻ cách ứng xử đúng đắn, giáo dục lòngthương yêu đối với sự vật và con người xung quanh. Hiện nay công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình trong công tác chămsóc, giáo dục trẻ đã đạt được kết quả nhất định, phát huy được sức mạnh tổng 3hợp và huy động các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng tích cực vàosự nghiệp Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên qua thực trạng cho thấy do nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan nên công tác phối hợp còn nhiều hạn chếchưa đáp ứng kịp thời với nhu cầu chất lượng cuộc sống như: một số phụ huynhchưa hài lòng với chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non; Tinhthần thái độ của một số giáo viên, nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Giáo dục trẻ tại trường mầm non Giáo dục Mầm nonTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0