Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 487.10 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề tài2 Mục đích nghiên cứu3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 Cơ sở lý luận2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu3 Một số biện pháp thực hiện3.1 Biện pháp 1: Tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT trong các chủ đề:3.2 Biện pháp 2: Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động khác.3.3 Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin.3.4 Biện pháp 4: Công tác phối kết hợp cùng phụ huynh.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1 Kết luận2 Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm3 Bài học kinh nghiệm4 Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanhcon người. Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con ngườivà sự phát triển kinh tế văn hoá của đất nước, của nhân loại. Bảo vệ môitrường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảocân bằng sinh thái, ngăn chặn và khắc phục hậu quả mà con người hay thiênnhiên gây cho môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non làquá trình giáo dục có mục đích nhằm phát triển ở trẻ những hiểu biết sơ đẳngvề môi trường, có sự quan tâm đến vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi,được thể hiện qua những kiến thức, thái độ hành vi của trẻ đối với môi trườngxung quanh. Vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra liên tục ở tất cả các nước trênthế giới, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới toàn cầu như tình trạng ô nhiễmkhông khí, nguồn nước, hạn hán lũ lụt ...xảy ra liên tục mà gần đây nhất nhưTrung Quốc đang trả giá cho tình trạng ô nhiễm làm ảnh hưởng tới sức khoẻ.Nhân tố con người là yếu tố chính làm cho tình trạng ô nhiễm càng ra tăngtrầm trọng nhưng chính con người cũng là nhân tố bảo vệ môi trường và cảithiện môi trường sống. Môi trường sống của con người là vũ trụ bao la, trongđó hệ mặt trời và trái đất là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp rõ nét nhất. Môitrường thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên; đất, nước, không khí,ánh sáng ...tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người. Môi trường nhântạo gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên, chịu sựchi phối của con người. Môi trường xã hội bao gồm mối quan hệ giữa ngườivới người. Những vấn đề môi trường này nó cùng nhau tồn tại, xen lẫn vàtương tác chặt chẽ vào nhau. Đặc biệt hơn hiện nay sự bùng nổ dân số cùngvới quá trình đô thị hóa nhà máy, xí nghiệp đã tạo ra nhiều khí thải .....đangxâm nhập và làm ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của con người.Nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ môi trường,Đảng, Nhà nước và bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành nhiều văn bản, tạođiều kiện cho công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dụcquốc dân nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Công văn đã đề ra nhiệmvụ cho các các cơ sở giáo dục Mầm non tham gia vào công tác giáo dục bảovệ môi trường từ đó trẻ hiểu biết về môi trường, giúp trẻ có hành vi, thái độứng xử phù hợp với môi trường để gìn giữ bảo vệ môi trường, biết sống hòanhập với môi trường nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh. Trẻ biết môi trườngxung quanh trẻ bao gồm những gì? Trẻ biết phân biệt được môi trường xungquanh trẻ, những việc làm tốt – xấu đối với môi trường và làm gì để bảo vệmôi trường? Hay cũng có thể giáo dục trẻ cách chăm sóc giữ gìn sức khỏecho bản thân trẻ, biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật nơi mình ở.Biết về một số ngành nghề, văn hóa, phong tục tập quán của địa phương, xâydựng cho trẻ niềm tự hào và ý thức gìn giữ bảo tồn văn hoá dân tộc. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã giành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm ramột số biện pháp “Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi trongtrường mầm non”2. Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 – 6 tuổitrong trường mầm non.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứuMột số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tạitrường mầm non tôi đang công tác. Đề tài này có thể áp dụng với tất cả cáctrường mầm non .4. Phương pháp nghiên cứu.Để thực thi đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:- Phương pháp nghiên cứu (phân tích, tổng hợp tài liệu Internet, tập san, sáchbáo có liên quan đến đề tài).- Phương pháp điều tra giáo dục.- Phương pháp quan sát sư phạm.- Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp.- Phương pháp thực hành, thực nghiệm sư phạm.- Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin.- Phương pháp kiểm tra đánh giá. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận Môi trường là vấn đề nóng bỏng được đem ra bàn luận trên nhiềuphương tiện thông tin đại chúng của nhiều quốc gia. Bảo vệ môi trườngkhông riêng của một quốc gia mà là việc của cả thế giới từng cá nhân, tập thể.Việc áp dụng lồng ghép GDBVMT đòi hỏi giáo viên phải nhạy bén, linh hoạt,không trùng lặp, không gây quá tải, tận dụng nguồn nguyên vật liệu phế thảicó sẵn để biến những dụng cụ dạy và học đơn giản nhưng mang tính khoa họcvà sáng tạo để trẻ thực hành và trải nghiệm một cách thoải mái và khônggưỡng ép. Đồng thời kết hợp cùng phụ huynh tham gia nhiều phong trào xâydựng môi trường trong sạch. Môi trường trong trường mầm non bao gồm các khối phòng nhóm lớptheo các độ tuổi, phòng chức năng, sân chơi, cây xanh, con vật, nguồn nướcvà hệ thống thoát nước....Giáo viên có thể tổ chức hoạt động một cách nhẹnhàng mà lại phù hợp với tình hình thực tế.Các chuyên gia giáo dục đã khẳng định giáo dục bảo vệ môi trường là rất cầnthiết và cấp bách bắt đầu từ thế hệ mầm non, tuy nhiên giáo dục bảo vệ môitrường ( GDBVMT) không th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: