Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động hàng ngày cho trẻ mẫu giáo ghép Khe Mương tại trường Mầm Non Hải Sơn

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 114.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động hàng ngày cho trẻ mẫu giáo ghép Khe Mương tại trường Mầm Non Hải Sơn" nhằm giáo dục trẻ bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động hằng ngày; Tổ chức hướng dẫn trẻ thực hành, trải nghiệm; Biện pháp tuyên truyền, vận động phụ huynh cùng tham gia giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động hàng ngày cho trẻ mẫu giáo ghép Khe Mương tại trường Mầm Non Hải Sơn BIỆN PHÁP: “ Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động hàng ngày cho trẻ mẫu giáo ghép Khe Mương tại trường Mầm Non Hải Sơn”. I. MỞ ĐẦU Môi trường sống bao gồm các yếu tố tự nhiên, xã hội và vật chất nhân tạobao quanh con người. Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sốngcon người, sản xuất, sự tồn tại và sự phát triển kinh tế văn hoá của đất nước vàcủa cá nhân. Đối với môi trường miền trung đặc biệt là môi trường tại xã HảiSơn chúng ta hiện nay. Khí hậu ngày càng khắc nghiệt, mưa bão thất thường,nạn khai thác cát, rừng bảo hộ.. quá nhiều khiến suy thoái đất, nước, giảm nguồntài nguyên gây nên nhiều hậu quả đau lòng cả về con người và của cải. Giáo dục “Bảo vệ môi trường” cho trẻ 5-6 tuổi là rất quan trọng và cầnthiết. vì lứa tuổi này trẻ đã có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàngngày. Theo chương trình giáo dục mầm non Thông tư 51/2020/TT-BGDĐTngày 31/12/2010 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình Giáo dụcmầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã được sửa đổi, bổ sung bởiThông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo. Hoạt động “Bảo vệ môi trường” độ tuổi mẫu giáo ghép5 - 6 tuổi là trẻ biết quan tâm đến môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình hình thành và phát triển ở trẻ ýthức và những hiểu biết về môi trường, giúp trẻ có thái độ tích cực đối với môitrường xung quanh, đồng thời bước đầu hình thành những năng lực cần thiết đểtrẻ tham gia vào các hoạt động thực tế tìm hiểu và giữ gìn môi trường phù hợpvới lứa tuổi. Ở Trường Mầm non Hải sơn hiện nay việc giáo dục bảo vệ môitrường cũng được nhà trường quan tâm, ngay từ đầu năm học Chuyên môn nhàtrường đã chỉ đạo xây dựng chương trình giáo dục từng độ tuổi, trong đó nộidung giáo dục bảo vệ môi trường cũng được chú trọng. Tại lớp tôi đang công tácý thức bảo vệ môi trường của trẻ còn nhiều hạn chế, trẻ ăn quà còn chưa biết đểđúng nơi quy định, trẻ còn tùy tiện ngắt lá bẻ cành, chơi đồ chơi xong chưa biếtsắp xếp gọn gàng...Vì vậy, giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là rấtquan trọng và có ý nghĩa to lớn góp phần thành công kế hoạch thực hiện chươngtrình trong trường mầm non. Bản thân tôi ý thức được vai trò trong công việc bảo vệ môi trường. Chínhvì thế tôi đã băn khoăn phải làm thế nào để thực hiện tốt nội dung giáo dục bảovệ môi trường cho trẻ mẫu giáo ghép 5 tuổi nói riêng. Cho nên tôi đã lựa chọnđề tài “Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động hàng ngày chotrẻ mẫu giáo ghép Khe Mương” II. NỘI DUNG 1. Đánh giá thực trạng Năm học 2021-2022 tôi được phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo KheMương có tổng số trẻ 18 trẻ, là lớp mẫu giáo ghép 4 độ tuổi (trong đó có: 6 trẻ25-36 tháng tuổi, 4 trẻ 3-4 tuổi, 4 trẻ 4-5 tuổi, 4 trẻ 5-6 tuổi) 1.1. Thuận lợi Được sự quan tâm và chỉ đạo của nhà trường, đầu năm học bộ phậnchuyên môn đã xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình, quan tâm đến giáodục bảo vệ môi trường. Trường có cây xanh bóng mát, các công trình vệ sinh đảm bảo, các chất thảiđược xử lí an toàn nên góp phần tạo không khí trong lành, trường luôn xanh-sạch - đẹp. Đó là một trong những yếu tố đảm bảo sức khỏe cho trẻ và tạo cảmgiác an toàn, niềm yêu thích đến lớp của trẻ. Bản thân tôi có sức khỏe tốt, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có trình độchuyên môn Đại học, có khá nhiều kinh nghiệm và vững vàng về chuyên mônvà nhiều năm đạt thành tích cao trong công tác CSGD trẻ nên có kinh nghiệmtrong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Hàng năm được học tập bồi dưỡng thườngxuyên để nâng cao kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ. Có ý thức tinh thầntrách nhiệm cao, được phụ huynh tin tưởng và tín nhiệm. Đa số phụ huynh có nhận thức về ngành học mầm non và quan tâm đếnhoạt động chăm sóc giáo dục của lớp. 1.2. Khó khăn Việc thiết kế, tổ chức lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục bảo vệmôi trường vào các hoạt động cho trẻ ở lớp mẫu giáo ghép còn nhiều khó khăn Phòng học nhỏ, sân trường hư hỏng nhiều Trẻ mẫu giáo ghép nên nhiều độ tuổi, đa số các cháu mới đến lớp lần đầunên khó tiếp cận chương trình, vốn hiểu biết còn hạn chế, khả năng tiếp thuchậm, nhút nhát. Có 6 trẻ nhỏ phát âm chưa rỏ tiếng, 1trẻ lớp lớn nói ngọng. Mức độ nhận thức về hành vi và thói quen về bảo vệ môi trường khôngđồng đều, một số trẻ vẫn có các hành vi như: vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh khôngđúng nơi quy định, hay bẻ cành ngắt lá.... Nhiều phụ huynh còn chưa quan tâm về việc giáo dục bảo vệ môi trường,chỉ chú trọng các môn học. Mặc dù nhà trường đã được đầu tư về cơ sở vật chất khá đầy đủ nhưng đốivới nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thì còn thiếu thốn, hệ thống xửlý rác thải chưa có. 2. Trình bày biện pháp 2.1.Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động hằngngày Để làm tốt việc dạy và học, nâng cao nhận thức cũng như các hành vi bảovệ môi trường cho trẻ tôi đã tiến hành lồng ghép các nội dung giáo dục bảo vệmôi trường cho trẻ thông qua các hoạt động hằng ngày với hình thức ‘‘Học màchơi, chơi mà học’’ 2.1.1. Đón trẻ Khi trẻ đến lớp tôi thường nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân, giày dép gọngàng đúng nơi quy định. Bên cạnh đó tôi còn thường xuyên trò chuyện gợi hỏi trẻ, thông qua tròchuyện để giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường: Ví dụ: + Sáng nay con có uống sữa không ? + Con vứt vỏ hộp sữa ở đâu? Nếu như trẻ trả lời ‘‘Con vứt ở ven đường’’ thì tôi nói với trẻ : Con khôngđược vứt rác bừa bãi như thế sẽ làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: