Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi tại Trường mầm non Trực Đại
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 26.65 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi tại Trường mầm non Trực Đại" nhằm giúp trẻ trang bị những tri thức và kỹ năng cần thiết nhằm hình thành năng lực cho trẻ để trở thành công dân có đủ tự tin, trách nhiệm, tự lập, chủ động, thành công và hạnh phúc trong thế kỷ 21.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi tại Trường mầm non Trực Đại 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP1. Tên biện pháp: Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi tạiTrường mầm non Trực Đại.2. Lĩnh vực (mã)/cấp học: Giáo dục (03)/Mầm non3. Thời gian áp dụng biện pháp: Từ ngày 05 tháng 9 năm 2021 đến ngày 10 tháng 5 năm 2022.4. Tác giả: Họ và tên: Phạm Thị Thoa Năm sinh: 1987 Nơi thường trú: Xã Trực Đại - Huyện Trực Ninh - Tỉnh Nam Định. Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non. Chức vụ công tác: Giáo viên. Nơi làm việc: Trường mầm non Trực Đại. Điện thoại: 0947303489 Tỷ lệ đóng góp tạo ra biện pháp: 100%5. Đơn vị áp dụng biện pháp: Tên đơn vị: Trường mầm non Trực Đại. Địa chỉ: Xã Trực Đại - Huyện Trực Ninh - Tỉnh Nam Định.Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại Trường mầm non Trực ĐạiNgười thực hiện: Phạm Thị Thoa 2 BÁO CÁO BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 -5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRỰC ĐẠI. 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “Cái mầm có xanh thì cây mớivững, cái búp có xanh thì lá mới tươi, quả mới tốt, con trẻ có được nuôi dưỡng, giáodục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường tự lập”. Thấm nhuần lời Bác chỉ dạy, Đảng vàNhà nước ta đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống Giáo dục, đòihỏi nền Giáo dục phải đào tạo ra những thế hệ trẻ em “Phát triển về trí tuệ, cườngtráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Chính vì vậy songsong với việc dạy học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực thìviệc đổi mới giáo dục hướng tới sự phát diện toàn diện của mỗi đứa trẻ đang là vấnđề được quan tâm bậc nhất hiện nay. Theo UNESSCO năng lực phát triển toàn diện của trẻ bao gồm ba thành tố:Kiến thức, kỹ năng và thái độ. Hai yếu tố kỹ năng và thái độ thuộc về kỹ năng sống,trong đó kiến thức chiếm 4%, kỹ năng chiếm 26 %, thái độ chiếm 70%. Như vậy kỹnăng sống là yếu tố quyết định tới sự phát triển toàn diện của trẻ. Vậy kỹ năng sống là gì? Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ năng sống lànhững kỹ năng tâm lý xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân cần có để tương tác vớinhững người khác một cách hiệu quả hoặc ứng phó với những vấn đề hay nhữngthách thức của cuộc sống hàng ngày. Đối với trẻ mầm non, kỹ năng sống là nhữngthao tác hành động hằng ngày, những nhận thức tình cảm của trẻ đáp ứng nhu cầu củabản thân và xử lý các tình huống gặp phải trong cuộc sống. Theo số liệu thống kê từ một nghiên cứu được tổ chức với 2.200 bà mẹ trên thế giới có con 4-5 tuổi, có tới 44% trẻ biết chơi Game trong khi số trẻ biết đi xe đạp chỉ có 43%, 22% trẻ biết mở một ứng dụng trên điện thoại thông minh, trong khi đó việc buộc dây giày thì chỉ có 14% trẻ biết thực hiện. Tai nạn thương tích là nguyên nhân hàng đầu gây nên tử vong ở trẻ em, trong Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại Trường mầm non Trực Đại Người thực hiện: Phạm Thị Thoa 3 đó đuối nước chiếm tỉ lệ tử vong cao nhất. Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, mỗi năm Việt Nam có hơn 2000 trẻ em tử vong do đuối nước. Tỉ lệ trẻ em đuối nước tại Việt Nam hiện nay cao nhất Đông Nam Á và cao gấp 10 lần so với các nước đang phát triển. Trẻ em dưới 5T chiếm tỉ lệ tử vong do đuối nước cao nhất. Theo Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNFPA), mỗi năm việt nam ghi nhận hơn 1.000 trẻ em bị xâm hại, trong đó xâm hại tình dục chiếm 60%. Chúng ta có bao giờ đặt ra một câu hỏi rằng: Xã hội ngày càng hiện đại, ngày càng phát triển nhưng tại sao trẻ em lại phải đối mặt với những mối nguy hiểm đến từ việc thiếu hụt kỹ năng sống? Cha mẹ luôn yêu thương và mong muốn trẻ em được đủ đầy, chính vì vậy tình yêu thương ấy biến thành sự bao bọc nuông chiều quá mức, khiến trẻ sống thu mình và dựa dẫm hoàn toàn vào người lớn và thiếu hụt các kỹ năng sống cơ bản. Với mục tiêu giúp trẻ trang bị những tri thức và kỹ năng cần thiết nhằm hìnhthành năng lực cho trẻ để trở thành công dân có đủ tự tin, trách nhiệm, tự lập, chủđộng, thành công và hạnh phúc trong thế kỷ 21. Tôi đã tiến hành nghiên cứu biệnpháp: “Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 4 -5 tuổi tại trường mầm nonTrực Đại”. II. THỰC TRẠNG CỦA BIỆN PHÁP: 1. Thuận lợi : - Được sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Trực Ninh, Nhà trường đã ký hợp đồng với công ty CPGD và ĐT ATB triển khai chương trình giáo dục kỹ năng sống Poky cho 100% trẻ độ tuổi mẫu giáo. - Giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, luôn nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tâm huyết, ham học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Hiểu được tâm sinh lý của trẻ, hoàn cảnh và điều kiện sống của trẻ ở gia đình để xây dựng biện pháp giáo dục phù hợp. 2. Khó khăn: - Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống hiện đại như: Internet, điện thoại, Tivi, các trò chơi điện tử... Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại Trường mầm non Trực Đại Người thực hiện: Phạm Thị Thoa 4 - Trẻ được sống trong môi trường quá bao bọc khiến trẻ quen dựa dẫm, khôngcó tính tự lập, ích kỷ, lãnh cảm với môi trường xung quanh. - Bên cạnh đó một số cha mẹ trẻ chưa quan tâm đúng mức đến việc giáo dụckỹ năng sống cho con em mình. Nhận thức chưa đầy đủ sự cần thiết của việc giáodục kỹ năng sống cho trẻ ở độ tuổi mầm non. Qua khảo sát thực tế về vốn kỹ năng sống của 30 trẻ trong lớp, tôi thu được kếtquả khảo sát trước khi thực hiện đề tài như sau: Bảng khảo sát trẻ trước khi áp dụng đề tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi tại Trường mầm non Trực Đại 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP1. Tên biện pháp: Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi tạiTrường mầm non Trực Đại.2. Lĩnh vực (mã)/cấp học: Giáo dục (03)/Mầm non3. Thời gian áp dụng biện pháp: Từ ngày 05 tháng 9 năm 2021 đến ngày 10 tháng 5 năm 2022.4. Tác giả: Họ và tên: Phạm Thị Thoa Năm sinh: 1987 Nơi thường trú: Xã Trực Đại - Huyện Trực Ninh - Tỉnh Nam Định. Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non. Chức vụ công tác: Giáo viên. Nơi làm việc: Trường mầm non Trực Đại. Điện thoại: 0947303489 Tỷ lệ đóng góp tạo ra biện pháp: 100%5. Đơn vị áp dụng biện pháp: Tên đơn vị: Trường mầm non Trực Đại. Địa chỉ: Xã Trực Đại - Huyện Trực Ninh - Tỉnh Nam Định.Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại Trường mầm non Trực ĐạiNgười thực hiện: Phạm Thị Thoa 2 BÁO CÁO BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 -5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRỰC ĐẠI. 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “Cái mầm có xanh thì cây mớivững, cái búp có xanh thì lá mới tươi, quả mới tốt, con trẻ có được nuôi dưỡng, giáodục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường tự lập”. Thấm nhuần lời Bác chỉ dạy, Đảng vàNhà nước ta đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống Giáo dục, đòihỏi nền Giáo dục phải đào tạo ra những thế hệ trẻ em “Phát triển về trí tuệ, cườngtráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Chính vì vậy songsong với việc dạy học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực thìviệc đổi mới giáo dục hướng tới sự phát diện toàn diện của mỗi đứa trẻ đang là vấnđề được quan tâm bậc nhất hiện nay. Theo UNESSCO năng lực phát triển toàn diện của trẻ bao gồm ba thành tố:Kiến thức, kỹ năng và thái độ. Hai yếu tố kỹ năng và thái độ thuộc về kỹ năng sống,trong đó kiến thức chiếm 4%, kỹ năng chiếm 26 %, thái độ chiếm 70%. Như vậy kỹnăng sống là yếu tố quyết định tới sự phát triển toàn diện của trẻ. Vậy kỹ năng sống là gì? Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ năng sống lànhững kỹ năng tâm lý xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân cần có để tương tác vớinhững người khác một cách hiệu quả hoặc ứng phó với những vấn đề hay nhữngthách thức của cuộc sống hàng ngày. Đối với trẻ mầm non, kỹ năng sống là nhữngthao tác hành động hằng ngày, những nhận thức tình cảm của trẻ đáp ứng nhu cầu củabản thân và xử lý các tình huống gặp phải trong cuộc sống. Theo số liệu thống kê từ một nghiên cứu được tổ chức với 2.200 bà mẹ trên thế giới có con 4-5 tuổi, có tới 44% trẻ biết chơi Game trong khi số trẻ biết đi xe đạp chỉ có 43%, 22% trẻ biết mở một ứng dụng trên điện thoại thông minh, trong khi đó việc buộc dây giày thì chỉ có 14% trẻ biết thực hiện. Tai nạn thương tích là nguyên nhân hàng đầu gây nên tử vong ở trẻ em, trong Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại Trường mầm non Trực Đại Người thực hiện: Phạm Thị Thoa 3 đó đuối nước chiếm tỉ lệ tử vong cao nhất. Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, mỗi năm Việt Nam có hơn 2000 trẻ em tử vong do đuối nước. Tỉ lệ trẻ em đuối nước tại Việt Nam hiện nay cao nhất Đông Nam Á và cao gấp 10 lần so với các nước đang phát triển. Trẻ em dưới 5T chiếm tỉ lệ tử vong do đuối nước cao nhất. Theo Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNFPA), mỗi năm việt nam ghi nhận hơn 1.000 trẻ em bị xâm hại, trong đó xâm hại tình dục chiếm 60%. Chúng ta có bao giờ đặt ra một câu hỏi rằng: Xã hội ngày càng hiện đại, ngày càng phát triển nhưng tại sao trẻ em lại phải đối mặt với những mối nguy hiểm đến từ việc thiếu hụt kỹ năng sống? Cha mẹ luôn yêu thương và mong muốn trẻ em được đủ đầy, chính vì vậy tình yêu thương ấy biến thành sự bao bọc nuông chiều quá mức, khiến trẻ sống thu mình và dựa dẫm hoàn toàn vào người lớn và thiếu hụt các kỹ năng sống cơ bản. Với mục tiêu giúp trẻ trang bị những tri thức và kỹ năng cần thiết nhằm hìnhthành năng lực cho trẻ để trở thành công dân có đủ tự tin, trách nhiệm, tự lập, chủđộng, thành công và hạnh phúc trong thế kỷ 21. Tôi đã tiến hành nghiên cứu biệnpháp: “Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 4 -5 tuổi tại trường mầm nonTrực Đại”. II. THỰC TRẠNG CỦA BIỆN PHÁP: 1. Thuận lợi : - Được sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Trực Ninh, Nhà trường đã ký hợp đồng với công ty CPGD và ĐT ATB triển khai chương trình giáo dục kỹ năng sống Poky cho 100% trẻ độ tuổi mẫu giáo. - Giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, luôn nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tâm huyết, ham học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Hiểu được tâm sinh lý của trẻ, hoàn cảnh và điều kiện sống của trẻ ở gia đình để xây dựng biện pháp giáo dục phù hợp. 2. Khó khăn: - Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống hiện đại như: Internet, điện thoại, Tivi, các trò chơi điện tử... Giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại Trường mầm non Trực Đại Người thực hiện: Phạm Thị Thoa 4 - Trẻ được sống trong môi trường quá bao bọc khiến trẻ quen dựa dẫm, khôngcó tính tự lập, ích kỷ, lãnh cảm với môi trường xung quanh. - Bên cạnh đó một số cha mẹ trẻ chưa quan tâm đúng mức đến việc giáo dụckỹ năng sống cho con em mình. Nhận thức chưa đầy đủ sự cần thiết của việc giáodục kỹ năng sống cho trẻ ở độ tuổi mầm non. Qua khảo sát thực tế về vốn kỹ năng sống của 30 trẻ trong lớp, tôi thu được kếtquả khảo sát trước khi thực hiện đề tài như sau: Bảng khảo sát trẻ trước khi áp dụng đề tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ Kỹ năng tự tin Giáo dục giới tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 514 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0