Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng tìm ra các giải pháp Hình thành văn hóa xin lỗi – cảm ơn ở lứa tuổi 3 – 4 tuổi trong trường mầm non đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi UBND QUẬN BẮC TỪ LIÊM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ******************* Mã SKKN SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM Đề tài: “Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi”. Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Năm học 2016 – 2017 1 Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổiI.Đặt vấn đề.1. Cơ sở lý luận. Như chúng ta đã biết, ở lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt là mẫu giáo bé là giaiđoạn vô cùng quan trọng để tạo cho trẻ một số kỹ năng sống ban đầu, đặt nềntảng vững chắc trong suốt quá trình phát triển sau này của trẻ. Đây là giai đoạnkhó khăn nhất trong việc hình thành và phát triển nhân cách vì kinh nghiệm củatrẻ còn quá nghèo nàn, đơn điệu… Giáo dục lễ giáo là gì? Là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách,lối sống của trẻ, hình thành cho trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Một trong những mục tiêu giáo dục lễ giáo là việc hình thành văn hóa cảmơn xin lỗi đối với trẻ mẫu giáo bé là việc làm rất cần thiết. Cảm ơn xin lỗi là một biểu hiện văn hóa, là thái độ văn minh, lịch sự trongquan hệ xã hội. Lời cảm ơn và lời xin lỗi khi được nói một cách chân thành,chẳng những phản ánh phẩm chất văn hóa mà còn làm cho mọi người xích lạigần nhau hơn. Lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúngcòn giải tỏa những khúc mắc, làm dịu đi những cơn nóng giận, và con ngườicũng nhờ đó mà sống vị tha hơn. Trước đây, việc nói lời cảm ơn hay xin lỗinhau là chuyện bình thường, cảm ơn và xin lỗi trở thành một trong các chuẩnmực để đánh giá tư cách của một người. Tiếc rằng những năm gần đây, lời cảmơn và xin lỗi như có xu hướng giảm xuống trong giao tiếp xã hội. Có người chorằng, nguyên nhân của tình trạng này là do sự lỏng lẻo của chuẩn mực ứng sử,cúng có người cho rằng, đời sống công nghiệp hóa làm cho con người thay đổi,hay do bản tính của con người không quen với hai từ cảm ơn và xin lỗi. Cuộc sống công nghiệp hóa hiện tại đã làm cho con người ta thay đổi quánhiều, và trong bản tính của mỗi người, không phải lúc nào cũng biết đến hai từcảm ơn xin lỗi. Nhưng có bao giờ ai đặt ra câu hỏi: Cuộc sống Phương Tây cònnhanh gấp bội chúng ta, tại sao họ vẫn có thể nói được những điều ấy và chả lẽhọ luôn ngượng và coi chuyện nói điều đó là giả dối như chúng ta vẫn nghĩ?Vấn đề là lỗi sống và giáo dục, mà hình như từ lâu, người ta đã dạy con trẻnhững điều này một cách máy móc Chính vì những lý do trên nên việc giáo dục hành vi văn hóa trong giaotiếp *Cảm ơn, xin lỗi” ngay từ tuổi ấu thơ là việc rất quan trọng, nó giúp trẻ pháttriển toàn diện về thể chất, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách conngười. 1 Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi2. Cơ sở thực tiễn Trong thực tế việc “Xin lỗi, cảm ơn” mọi người cứ tưởng là điều đơn giảnnhưng thật sự nó có vai trò rất quan trọng với bất kỳ ai trong chúng ta. Nhiềungười cho rằng thường thì chỉ có con cái xin lỗi hay cảm ơn cha mẹ, người íttuổi xin lỗi hay cảm ơn người lớn tuổi, mà nhiều người lớn tuổi không chú ý tớiviệc cảm ơn hay xin lỗi theo chiều ngược lại. Trong giao tiếp xã hội, nhất làtrong giao tiếp nơi công cộng, người lớn tuổi hơn ít khi nói lời cảm ơn hay xinlỗi cho dù nhận được sự giúp đỡ, hay hành vi của họ gây phiền phúc cho ngườikhác. Các em nhỏ khi nhận được sự giúp đỡ hay sau khi mắc lỗi thường khôngngần ngại nói lời xin lỗi hay cảm ơn, nhưng càng lớn lên thì thói quen nàydường như mất dần, đó là vì các em học nói lời cảm ơn và xin lỗi không chỉ quabài học tại lớp hoặc qua lời dạy bảo của cha mẹ, mà còn trực tiếp qua tấm gươngcủa những người lớn nữa. Các cụ nhà ta từ xưa đã dạy: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nóicho vừa lòng nhau”. Chỉ cần 2 âm tiết “xin lỗi” được cất lên từ miệng ngườimắc lỗi, cùng với một thái độ thân thiện (chẳng hạn đỡ người bị ngã dậy, nhặtgiúp họ đồ khi ta vô ý đánh rơi…) thì chắc bao nhiêu bực tức trong đầu ngườikia sẽ được giải tỏa. Lời xin lỗi có lẽ là liều thuốc nhanh nhất để hoà giải mọimâu thuẫn. Chính vì điều đó, nên tôi thiết nghĩ: Giáo dục lễ giáo là cần thiếtnhưng giáo dục lễ giáo thì rất rộng nhiều kiến thức về kĩ năng trong cuộc sốngvà tôi quyết định muốn đi sâu hơn về vấn đề: “Hình thành văn hóa xin lỗi,cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi”.3. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở tìm hiểu lý luận, thực tiễn đề tài nhằm đánh giá thực trạng tìm ra các giải pháp “ Hình thành văn hóa xin lỗi – cảm ơn ở lứa tuổi 3 – 4 tuổi trong trường mầm non” đạt kết quả cao Đối với giáo viên: Trong quá trình nghiên cứu đề tài giúp tôi hiểu rõ hơn về văn hóa cảm ơn – xin lỗi, tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản thân, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm của mình cho đồng nghiệp cũng như giúp trẻ hình thành văn hóa – cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống. Đối với trẻ: Hình thành cho trẻ có thói quen hình vi văn minh trong giao tiếp biết cảm ơn xin lỗi.4. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng: Hình thành văn hóa “Cảm ơn – xin lỗi” 2 Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi5. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm là trẻ 3 – 4 tuổi MGB C1.6. Phương pháp nghiên cứu. + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu + Phương pháp thực tiễn: Khảo sát sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, sự mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, quan hệ với cô, bạn, gia đình trẻ + Phương pháp bổ trợ: Thử nghiệm mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi UBND QUẬN BẮC TỪ LIÊM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ******************* Mã SKKN SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM Đề tài: “Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi”. Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Năm học 2016 – 2017 1 Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổiI.Đặt vấn đề.1. Cơ sở lý luận. Như chúng ta đã biết, ở lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt là mẫu giáo bé là giaiđoạn vô cùng quan trọng để tạo cho trẻ một số kỹ năng sống ban đầu, đặt nềntảng vững chắc trong suốt quá trình phát triển sau này của trẻ. Đây là giai đoạnkhó khăn nhất trong việc hình thành và phát triển nhân cách vì kinh nghiệm củatrẻ còn quá nghèo nàn, đơn điệu… Giáo dục lễ giáo là gì? Là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách,lối sống của trẻ, hình thành cho trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Một trong những mục tiêu giáo dục lễ giáo là việc hình thành văn hóa cảmơn xin lỗi đối với trẻ mẫu giáo bé là việc làm rất cần thiết. Cảm ơn xin lỗi là một biểu hiện văn hóa, là thái độ văn minh, lịch sự trongquan hệ xã hội. Lời cảm ơn và lời xin lỗi khi được nói một cách chân thành,chẳng những phản ánh phẩm chất văn hóa mà còn làm cho mọi người xích lạigần nhau hơn. Lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúngcòn giải tỏa những khúc mắc, làm dịu đi những cơn nóng giận, và con ngườicũng nhờ đó mà sống vị tha hơn. Trước đây, việc nói lời cảm ơn hay xin lỗinhau là chuyện bình thường, cảm ơn và xin lỗi trở thành một trong các chuẩnmực để đánh giá tư cách của một người. Tiếc rằng những năm gần đây, lời cảmơn và xin lỗi như có xu hướng giảm xuống trong giao tiếp xã hội. Có người chorằng, nguyên nhân của tình trạng này là do sự lỏng lẻo của chuẩn mực ứng sử,cúng có người cho rằng, đời sống công nghiệp hóa làm cho con người thay đổi,hay do bản tính của con người không quen với hai từ cảm ơn và xin lỗi. Cuộc sống công nghiệp hóa hiện tại đã làm cho con người ta thay đổi quánhiều, và trong bản tính của mỗi người, không phải lúc nào cũng biết đến hai từcảm ơn xin lỗi. Nhưng có bao giờ ai đặt ra câu hỏi: Cuộc sống Phương Tây cònnhanh gấp bội chúng ta, tại sao họ vẫn có thể nói được những điều ấy và chả lẽhọ luôn ngượng và coi chuyện nói điều đó là giả dối như chúng ta vẫn nghĩ?Vấn đề là lỗi sống và giáo dục, mà hình như từ lâu, người ta đã dạy con trẻnhững điều này một cách máy móc Chính vì những lý do trên nên việc giáo dục hành vi văn hóa trong giaotiếp *Cảm ơn, xin lỗi” ngay từ tuổi ấu thơ là việc rất quan trọng, nó giúp trẻ pháttriển toàn diện về thể chất, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách conngười. 1 Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi2. Cơ sở thực tiễn Trong thực tế việc “Xin lỗi, cảm ơn” mọi người cứ tưởng là điều đơn giảnnhưng thật sự nó có vai trò rất quan trọng với bất kỳ ai trong chúng ta. Nhiềungười cho rằng thường thì chỉ có con cái xin lỗi hay cảm ơn cha mẹ, người íttuổi xin lỗi hay cảm ơn người lớn tuổi, mà nhiều người lớn tuổi không chú ý tớiviệc cảm ơn hay xin lỗi theo chiều ngược lại. Trong giao tiếp xã hội, nhất làtrong giao tiếp nơi công cộng, người lớn tuổi hơn ít khi nói lời cảm ơn hay xinlỗi cho dù nhận được sự giúp đỡ, hay hành vi của họ gây phiền phúc cho ngườikhác. Các em nhỏ khi nhận được sự giúp đỡ hay sau khi mắc lỗi thường khôngngần ngại nói lời xin lỗi hay cảm ơn, nhưng càng lớn lên thì thói quen nàydường như mất dần, đó là vì các em học nói lời cảm ơn và xin lỗi không chỉ quabài học tại lớp hoặc qua lời dạy bảo của cha mẹ, mà còn trực tiếp qua tấm gươngcủa những người lớn nữa. Các cụ nhà ta từ xưa đã dạy: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nóicho vừa lòng nhau”. Chỉ cần 2 âm tiết “xin lỗi” được cất lên từ miệng ngườimắc lỗi, cùng với một thái độ thân thiện (chẳng hạn đỡ người bị ngã dậy, nhặtgiúp họ đồ khi ta vô ý đánh rơi…) thì chắc bao nhiêu bực tức trong đầu ngườikia sẽ được giải tỏa. Lời xin lỗi có lẽ là liều thuốc nhanh nhất để hoà giải mọimâu thuẫn. Chính vì điều đó, nên tôi thiết nghĩ: Giáo dục lễ giáo là cần thiếtnhưng giáo dục lễ giáo thì rất rộng nhiều kiến thức về kĩ năng trong cuộc sốngvà tôi quyết định muốn đi sâu hơn về vấn đề: “Hình thành văn hóa xin lỗi,cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi”.3. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở tìm hiểu lý luận, thực tiễn đề tài nhằm đánh giá thực trạng tìm ra các giải pháp “ Hình thành văn hóa xin lỗi – cảm ơn ở lứa tuổi 3 – 4 tuổi trong trường mầm non” đạt kết quả cao Đối với giáo viên: Trong quá trình nghiên cứu đề tài giúp tôi hiểu rõ hơn về văn hóa cảm ơn – xin lỗi, tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản thân, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm của mình cho đồng nghiệp cũng như giúp trẻ hình thành văn hóa – cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống. Đối với trẻ: Hình thành cho trẻ có thói quen hình vi văn minh trong giao tiếp biết cảm ơn xin lỗi.4. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng: Hình thành văn hóa “Cảm ơn – xin lỗi” 2 Hình thành văn hóa xin lỗi, cảm ơn cho trẻ 3-4 tuổi5. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm là trẻ 3 – 4 tuổi MGB C1.6. Phương pháp nghiên cứu. + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu + Phương pháp thực tiễn: Khảo sát sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, sự mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, quan hệ với cô, bạn, gia đình trẻ + Phương pháp bổ trợ: Thử nghiệm mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hình thành văn hóa xin lỗi Hình thành văn hóa cảm ơnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0