Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm chuẩn bị tâm thế cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A2, trường Mầm non Phú Nhuận sẵn sàng vào lớp 1 thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 34.29 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Kinh nghiệm chuẩn bị tâm thế cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A2, trường Mầm non Phú Nhuận sẵn sàng vào lớp 1 thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết" nhằm tìm ra giải pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ lớp mẫu giáo 5 -6 tuổi A2, trường Mầm non Phú Nhuận sẵn sàng vào lớp 1 thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm chuẩn bị tâm thế cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A2, trường Mầm non Phú Nhuận sẵn sàng vào lớp 1 thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết 1. Mở đầu1.1. Lý do chọn đề tài Để thích ứng với việc học tập và những điều kiện mới tại trường Tiểu học,trẻ mẫu giáo cần chuẩn bị sẵn sàng về mọi phương diện: Thể lực, nhận thức, ngônngữ, tình cảm - kỹ năng xã hội, thẩm mỹ và khả năng thích ứng với việc học tập.Trong đó ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng. Thông tư 23/2010TTBGĐT ngày 22 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo đã đề cập đến các nội dung phát triển kỹ năng ngôn ngữ chotrẻ độ tuổi mẫu giáo khả năng học “đọc” học “viết” chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp1 như sau: “Trẻ thể hiện hứng thú với việc “đọc”, trẻ thể hiện một số hành vi banđầu của việc “đọc”, thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc “viết” [1]. Như vậyviệc hình thành kỹ năng học “đọc” học “viết” cho trẻ mẫu giáo là một vấn đề rấtcần thiết trong chương trình giáo dục mầm non hiện nay. Để phát triển khả năng “đọc”, “viết”, trước hết người giáo viên phải pháttriển khả năng nghe, nói của trẻ. Không gì phát triển nhanh chóng tích cực bằngviệc thường xuyên cho trẻ nghe, cho trẻ nói. Vì vậy, giáo viên thường xuyên tròchuyện và khuyến khích trẻ nói qua các hoạt động trong ngày. Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi íchtrăm năm trồng người, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác giáodục nói chung và giáo dục Mầm non nói riêng. Trong những năm qua, nhiềuchính sách đầu tư cho giáo dục, cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị đến chế độcho nhà giáo, chế độ của trẻ cũng từng bước được quan tâm, đưa giáo dục thậtsự trở thành quốc sách hàng đầu. Mục tiêu của giáo dục mầm non là phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ,thẫm mĩ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bì cho trẻ em 5-6 tuổisãn sàng vào lớp 1. Chuẩn bị cho trẻ em mẫu giáo phát triển ngôn ngữ, đặc biệtlà việc làm quen với học đọc, học viết giúp trẻ sẵn sàng vào học lớp 1 là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non.[2- trang 3]. Hiện nay chúng ta dạy trẻ làm quen với học đọc, học viết theo hướng tíchhợp nhiều nội dung phù hợp với từng chủ đề cụ thể, đồng thời tích cực hóa hoạtđộng cũng như xác định sự nhận thức của trẻ ngày càng cao hơn. Hơn nữa, bấtkỳ một lớp học nào trẻ đều có nhận thức khác nhau, có những trẻ tiếp thunhanh, có những trẻ phải qua rất nhiều lần ôn luyện mới có thể nắm bắt đượckiến thức cô giáo cung cấp. Vậy thì phải làm sao? Làm như thế nào để tất cả trẻở trường mầm non đều có thể nhận dạng và phát âm chuẩn, chính xác 29 chữcái, đồng thời tập tô đồ các nét chữ thành thạo? Xuất phát từ tầm quan trọng đó, vấn đề tôi quan tâm đầu tiên là hoạt độngcho trẻ làm quen với việc học đọc, học viết. Bởi, trong trường Mầm non đây làmột trong những hoạt động đóng vai trò quan trọng then chốt, trong việc chuẩnbị hàng trang kiến thức cho trẻ vào học lớp một. 2 Thực tế hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin 4.0,trẻ thường được tiếp cận sớm với các thiết bị điện tử hiện đại, trẻ bị cuốn hútvào các trò chơi, game, các bộ phim hoạt hình, các trò giải trí nên không hứngthú với việc học tập trên lớp. Bên cạnh đó một số phụ huynh chưa có cái nhìnđúng đắn về việc cho trẻ làm quen với “Học đọc, học viết” nhiều phụ huynh sailầm cho rằng chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 là dạy trước cho trẻ biết đọc thông, viếtthạo các chữ cái giống như anh chị tiểu học vì vậy đã ép trẻ học kiến thức lớp 1khi còn là học sinh mầm non, từ đó làm ảnh hưởng đến tâm lý và kết quả học tậpcủa trẻ sau này. Từ thực tế trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Kinh nghiệm chuẩn bịtâm thế cho trẻ lớp mẫu giáo 5 -6 tuổi A2, trường Mầm non Phú Nhuận sẵnsàng vào lớp 1 thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết” 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Tìm ra giải pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻlớp mẫu giáo 5 -6 tuổi A2, trường Mầm non Phú Nhuận sẵn sàng vào lớp 1thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết. - Tìm ra giải pháp giúp bản thân và đồng nghiệp có kiến thức, kỷ năngtrong hoạt động tổ chức cho trẻ làm quen với học đọc, đọc viết. - Giúp phụ huynh có giải pháp đúng đắn trong việc cho trẻ làm quen với họcđọc, học viết tại nhà 1.3. Đối tượng nghiên cứu “Kinh nghiệm chuẩn bị tâm thế cho trẻ lớp mẫu giáo 5 -6 tuổi A2,trường Mầm non Phú Nhuận sẵn sàng vào lớp 1 thông qua hoạt động làm quenvới học đọc, học viết” 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng các phép toán thống kê vàxử lý số liệu trên trẻ trước khi áp dụng đề tài và sau khi áp dụng đề tài nghiên cứu. 2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lý luận Như chúng ta đã biết mục tiêu giúp trẻ làm quen với học đọc, học viết chotrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong chương trình giáo dục mầm non trong là: “Làm quen vớicách sử dụng bút; làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống; làmquen với chữ viết, với việc đọc sách” [ 3- trang 47]. Theo phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái của Montessori: “Việc họcđọc, viết của trẻ mầm non được diễn ra một cách vô thức. Bằng cách cầm nắmcác món đồ chơi, trẻ học được cách cầm nắm một cây bút như thế nào. Khôngchỉ vậy, trẻ học được cách viết từ việc vẽ nghuệch ngoạc, tô, đồ trên giấy. Ngoàira, bằng cách nghe những âm đầu của các từ, trẻ sẽ học được cách âm thanh kếthợp để tạo thành một từ. Tại Montessori bọn trẻ học cách đọc và viết một cách 3rất tự nhiên. Chúng học trong quỹ thời gian riêng của chúng và không có bấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: