![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm đổi mới trong quản lý phòng chống bạo lực học đường tại trường Mầm non B Hưng Phú, năm học 2019-2020
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với mục tiêu nhằm Tuyên truyền về phòng chống hành vi bạo lực tại gia đình; Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường, bạo hành trẻ em; Bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, người lao động trong công tác phòng chống bạo lực học đường trong cơ sở giáo dục;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm đổi mới trong quản lý phòng chống bạo lực học đường tại trường Mầm non B Hưng Phú, năm học 2019-2020 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của vấn đề Tại Việt Nam, bạo lực học đường hiện nay đang là vấn đề rất nghiêmtrọng. Theo một số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ trong một năm học,toàn quốc xảy ra gần 1600 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học. Sốliệu này cho thấy, tình trạng bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối tại mọicấp học, lớp học với mức độ gia tăng ngày càng cao và hậu quả ngày càng lớn. Mầm non là bậc học nhỏ nhất trong các bậc học, ở đây trẻ mầm non phụthuộc hoàn toàn vào người lớn, ít có trường hợp trẻ mầm non đánh nhau, cóchăng cũng không đến mức độ nghiêm trọng. Điều mà các bậc phụ huynh và xãhội quan tâm trong trường mầm non là vấn đề bạo hành trẻ em, nghĩa là trẻ emđến trường mầm non bị đánh, quát, áp lực về tinh thần,… ảnh hưởng lâu dài đếnsự phát triển của đứa trẻ sau này. Ở nước ta, trong những năm gần đây, dư luận xã hội lên tiếng khá nhiềuvề bạo lực học đường hay bạo hành trẻ em, với những lo ngại về sự đa dạng vàmức độ nguy hiểm của hành vi này. Thực chất, bạo lực học đường hay bạo hànhtrẻ em không phải là một vấn đề mới, nhưng càng ngày, mức độ và tính chất củahành vi càng nguy hiểm, phức tạp hơn. Trên các phương tiện thông tin đại chúngliên tục đưa tin về các vụ giáo viên ngược đãi học sinh từ mẫu giáo cho đến đạihọc như: vụ việc “bảo mẫu” hành hạ dã man một cháu nhỏ tại cơ sở mầm nonchủ yếu là diễn ra ở các trường tư thục trên cả nước. Chính sự cấp bách trên, để quản lí tốt trường mầm non, phòng chống bạolực học đường, bạo hành trẻ em dưới mọi hình thức. Là cán bộ quản lí, tôi lựachọn “Kinh nghiệm đổi mới trong quản lý phòng chống bạo lực học đườngtại trường Mầm non B Hưng Phú, năm học 2019-2020” để nghiên cứu và ápdụng trong thực tiễn công tác của mình. 2. Tổng quan về sáng kiến * Cơ sở lý luận Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp cônglý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thầnvà thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. Bạo lực học đường bao gồm cáchành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạtthể chất của nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lờinói. Ở trường mầm non thì bạo lực học đường thuộc dạng bạo hành trẻ mầmnon. Vậy bạo hành trẻ em là gì? Theo định nghĩa của Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO), bạo hành trẻ embao gồm tất cả những hành vi đối xử tệ bạc về thể chất hay tinh thần, xâm hạitình dục, lợi dụng hay bỏ bê, dẫn đến nguy hại hay khả năng nguy hại đối vớisức khỏe, nhân phẩm, hay sự phát triển của đứa trẻ. Bạo hành có thể được thựchiện bởi cha mẹ, người trông nom, hay một đứa trẻ lớn hơn,…v…v. Bạo hành trẻ em là một vấn nạn mang tầm quốc tế, xảy ra từng ngày từnggiờ, ở mọi quy mô lớn nhỏ. Bất kỳ ai cũng có khả năng trở thành nạn nhân hayngười bạo hành, dù họ sống trong nền văn minh nào, địa vị ra sao. Dù không cómột câu chuyện nào là hoàn toàn giống hệt nhau, một điều chắc chắn là bạohành sẽ để lại hậu quả trầm trọng cho trẻ em, cộng đồng và xã hội. Có nhiều dạng bạo hành trẻ em như bạo hành thể chất, bạo hành tâm lí,bạo hành tình dục, bỏ bê và lạm dụng trẻ em. Trong phạm vị sáng kiến kinhnghiệm này, tôi tập trung nghiên cứu những giải pháp phòng chống bạo hành vềthể chất và tâm lí trẻ em. Từ những tình huống thực tiễn trên, các ngành, các cấp mà chủ yếu là cácnhà quản lý giáo dục luôn quan tâm đến việc phòng, chống bạo lực học đườngtrong trường học và bạo hành trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm phát triển nền giáo dục nước nhà. * Cơ sở pháp lý Những năm gần đây, do vấn nạn bạo lực học đường ngày càng gia tăng.Các cấp, các ngành tăng cường công tác quản lí nhà nước về phòng chống bạolực học đường, nên ban hành nhiều văn bản chỉ đạo cụ thể: Bộ Giáo dục và Đào tạo có ra Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12 tháng 4năm 2019 về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trongcơ sở giáo dục; Kế hoạch số 558/KH-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2019, kếhoạch phòng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáodục phổ thông, giáo dục thường xuyên năm 2019 và một số văn bản hướng dẫnvề công tác này. Thực hiện chỉ đạo các cấp về phòng chống bạo lực học đường, trườngMầm non B Hưng Phú cũng ban hành kế hoạch phòng chống bạo lực học đườngvà vi phạm pháp luật theo từng năm học và kế hoạch thực hiện chuyên đề “Đẩymạnh phòng, chống bạo hành trẻ em trong nhà trường”. * Thực trạng của vấn đề Bạo hành trẻ em không còn là vấn đề mới mẻ trong những năm gần đây.Mooix mỗi một vấn đề, một vụ việc bạo hành được phát hiện là hồi chuông cảnhbáo cho môi trường giáo dục thiếu an toàn, thiếu lành mạnh. Mặc dù được nhắcn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm đổi mới trong quản lý phòng chống bạo lực học đường tại trường Mầm non B Hưng Phú, năm học 2019-2020 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của vấn đề Tại Việt Nam, bạo lực học đường hiện nay đang là vấn đề rất nghiêmtrọng. Theo một số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ trong một năm học,toàn quốc xảy ra gần 1600 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học. Sốliệu này cho thấy, tình trạng bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối tại mọicấp học, lớp học với mức độ gia tăng ngày càng cao và hậu quả ngày càng lớn. Mầm non là bậc học nhỏ nhất trong các bậc học, ở đây trẻ mầm non phụthuộc hoàn toàn vào người lớn, ít có trường hợp trẻ mầm non đánh nhau, cóchăng cũng không đến mức độ nghiêm trọng. Điều mà các bậc phụ huynh và xãhội quan tâm trong trường mầm non là vấn đề bạo hành trẻ em, nghĩa là trẻ emđến trường mầm non bị đánh, quát, áp lực về tinh thần,… ảnh hưởng lâu dài đếnsự phát triển của đứa trẻ sau này. Ở nước ta, trong những năm gần đây, dư luận xã hội lên tiếng khá nhiềuvề bạo lực học đường hay bạo hành trẻ em, với những lo ngại về sự đa dạng vàmức độ nguy hiểm của hành vi này. Thực chất, bạo lực học đường hay bạo hànhtrẻ em không phải là một vấn đề mới, nhưng càng ngày, mức độ và tính chất củahành vi càng nguy hiểm, phức tạp hơn. Trên các phương tiện thông tin đại chúngliên tục đưa tin về các vụ giáo viên ngược đãi học sinh từ mẫu giáo cho đến đạihọc như: vụ việc “bảo mẫu” hành hạ dã man một cháu nhỏ tại cơ sở mầm nonchủ yếu là diễn ra ở các trường tư thục trên cả nước. Chính sự cấp bách trên, để quản lí tốt trường mầm non, phòng chống bạolực học đường, bạo hành trẻ em dưới mọi hình thức. Là cán bộ quản lí, tôi lựachọn “Kinh nghiệm đổi mới trong quản lý phòng chống bạo lực học đườngtại trường Mầm non B Hưng Phú, năm học 2019-2020” để nghiên cứu và ápdụng trong thực tiễn công tác của mình. 2. Tổng quan về sáng kiến * Cơ sở lý luận Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp cônglý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thầnvà thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. Bạo lực học đường bao gồm cáchành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạtthể chất của nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lờinói. Ở trường mầm non thì bạo lực học đường thuộc dạng bạo hành trẻ mầmnon. Vậy bạo hành trẻ em là gì? Theo định nghĩa của Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO), bạo hành trẻ embao gồm tất cả những hành vi đối xử tệ bạc về thể chất hay tinh thần, xâm hạitình dục, lợi dụng hay bỏ bê, dẫn đến nguy hại hay khả năng nguy hại đối vớisức khỏe, nhân phẩm, hay sự phát triển của đứa trẻ. Bạo hành có thể được thựchiện bởi cha mẹ, người trông nom, hay một đứa trẻ lớn hơn,…v…v. Bạo hành trẻ em là một vấn nạn mang tầm quốc tế, xảy ra từng ngày từnggiờ, ở mọi quy mô lớn nhỏ. Bất kỳ ai cũng có khả năng trở thành nạn nhân hayngười bạo hành, dù họ sống trong nền văn minh nào, địa vị ra sao. Dù không cómột câu chuyện nào là hoàn toàn giống hệt nhau, một điều chắc chắn là bạohành sẽ để lại hậu quả trầm trọng cho trẻ em, cộng đồng và xã hội. Có nhiều dạng bạo hành trẻ em như bạo hành thể chất, bạo hành tâm lí,bạo hành tình dục, bỏ bê và lạm dụng trẻ em. Trong phạm vị sáng kiến kinhnghiệm này, tôi tập trung nghiên cứu những giải pháp phòng chống bạo hành vềthể chất và tâm lí trẻ em. Từ những tình huống thực tiễn trên, các ngành, các cấp mà chủ yếu là cácnhà quản lý giáo dục luôn quan tâm đến việc phòng, chống bạo lực học đườngtrong trường học và bạo hành trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm phát triển nền giáo dục nước nhà. * Cơ sở pháp lý Những năm gần đây, do vấn nạn bạo lực học đường ngày càng gia tăng.Các cấp, các ngành tăng cường công tác quản lí nhà nước về phòng chống bạolực học đường, nên ban hành nhiều văn bản chỉ đạo cụ thể: Bộ Giáo dục và Đào tạo có ra Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12 tháng 4năm 2019 về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trongcơ sở giáo dục; Kế hoạch số 558/KH-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2019, kếhoạch phòng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáodục phổ thông, giáo dục thường xuyên năm 2019 và một số văn bản hướng dẫnvề công tác này. Thực hiện chỉ đạo các cấp về phòng chống bạo lực học đường, trườngMầm non B Hưng Phú cũng ban hành kế hoạch phòng chống bạo lực học đườngvà vi phạm pháp luật theo từng năm học và kế hoạch thực hiện chuyên đề “Đẩymạnh phòng, chống bạo hành trẻ em trong nhà trường”. * Thực trạng của vấn đề Bạo hành trẻ em không còn là vấn đề mới mẻ trong những năm gần đây.Mooix mỗi một vấn đề, một vụ việc bạo hành được phát hiện là hồi chuông cảnhbáo cho môi trường giáo dục thiếu an toàn, thiếu lành mạnh. Mặc dù được nhắcn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Quản lý phòng chống bạo lực học đường Bạo lực học đườngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2045 21 0 -
47 trang 1060 7 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 617 8 0
-
16 trang 550 3 0
-
26 trang 485 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0