Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm giáo dục kiến thức phòng cháy, chữa cháy và kỹ năng thoát hiểm an toàn cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm đánh giá mức độ nhận thức về phòng cháy, chữa cháy và kỹ năng thoát hiểm an toàn của trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trường mầm non; Tìm ra các biện pháp để giáo dục kiến thức về phòng cháy, chữa cháy và kỹ năng thoát hiểm an toàn cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm giáo dục kiến thức phòng cháy, chữa cháy và kỹ năng thoát hiểm an toàn cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non A. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết, trong bối cảnh đất nước không ngừng xây dựng vàphát triển thì công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ càng chiếmgiữ một vai trò quan trọng. Ít có loại tai nạn nào mà cùng lúc có thể gây thiệt hạilớn về tính mạng và tài sản như trong các vụ hỏa hoạn. Tại các đô thị, sự xuấthiện ngày càng nhiều các công trình nhà cao tầng, công trình ngầm, các trungtâm thương mại, bệnh viện, đặc biệt là trường học là những nơi có nguy cơ cháy,nổ rất lớn và hậu quả khôn lường. Trong khi đó nguyên nhân dẫn đến cháy, banđầu chỉ bắt nguồn từ một đốm lửa nhỏ, một sự cố chập điện bình thường hoặc từnhững bất cẩn của con người… không được phát hiện, xử lý kịp thời dẫn đếnbùng phát thành đám cháy dữ dội. Thời gian gần đây trên phạm vi cả nước đã xảy ra không ít vụ cháy trườnghọc, gây thiệt hại lớn về tài sản. Hầu hết các vụ cháy đều xảy ra do nguyên nhânkhách quan, và thiệt hại chỉ dừng lại ở vật chất. Tuy nhiên điều này cũng đangkhiến các bậc phụ huynh cảm thấy hoang mang bởi trẻ em đang thực sự thiếuhụt những kỹ năng tự thoát hiểm. Có thể nói, cấp học mầm non là cấp học cầnđược quan tâm nhất. Vì sao? Bởi các cơ sở giáo dục mầm non là nơi tập trungđông người, có sử dụng hệ thống bếp ăn công nghiệp để phục vụ các bữa ăn chotrẻ, tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ cao. Hơn nữa cháy là một nguyên nhân tiềm ẩn cóthể xảy ra bất kỳ nơi đâu, bất kỳ thời điểm nào. Nếu chúng ta không biết cách xửlý tình huống khi phát hiện đám cháy sẽ gây ra hậu quả rất nghiệm trọng chongười và tài sản. Trẻ nhỏ ở độ tuổi này lại chưa hình thành được phản xạ trongcác tình huống tai nạn thương tích và các sự cố về cháy, nổ; trẻ rất dễ bị hoảngloạn nếu như có cháy xảy ra. Vì vậy, việc trang bị những kiến thức, kỹ năngphòng chống hỏa hoạn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em hiện nay làđiều rất cần thiết, đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi mầm non. Trong những năm qua các cấp lãnh đạo ngành Giáo dục đào tạo và cả xãhội đã và đang rất quan tâm đến vấn đề giáo dục kiến thức và kỹ năng phòngcháy, chữa cháy cho trẻ. Hàng năm Sở giáo dục và Đào tạo phối hợp cùng Cảnhsát phòng cháy chữa cháy của thành phố đã ban hành công văn về việc xây dựngkế hoạch phối hợp hướng dẫn thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy và cứuhộ, cứu nạn trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố. Trong hướng dẫnthực hiện quy chế chuyên môn Cấp học mầm non năm học 2016 - 2017 của Sởgiáo dục và Đào tạo thành phố, Phòng giáo dục và Đào tạo huyện đều xác định:Các cơ sở giáo dục mầm non tiếp tục thực hiện thông tư số 13/TT-BGD&ĐT vềxây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ. Cụ thể tạinội dung số 43 trong bảng kiểm tra về xây dựng trường học an toàn, phòng, 1/28chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non có tiêu chí về phòngchống cháy nổ tại các nhà trường. Là một giáo viên mầm non trẻ có lòng nhiệt huyết với nghề, tôi nhận thứcđược tầm quan trọng của việc trang bị các kiến thức và thực hành các kĩ năng vềphòng chống cháy nổ và thoát hiểm an toàn cho trẻ. Với mong muốn trẻ lớpmình sẽ được trang bị những kiến thức về an toàn phòng cháy, chữa cháy như:Nhận biết hỏa hoạn, kỹ năng ứng phó khi xảy ra hỏa hoạn như sử dụng khăn ướtđể chống bị ngạt khói, cúi thấp người để thoát ra nơi an toàn và phòng, chốnghỏa hoạn. Nên tôi đã suy nghĩ và tìm tòi để tìm ra các biện pháp giáo dục kiếnthức phòng cháy, chữa cháy và kỹ năng thoát hiểm an toàn cho trẻ. Sau đây tôixin mạnh dạn trao đổi cùng với chị em đồng nghiệp những biện pháp mà tôi ápdụng có hiệu quả dưới dạng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm giáo dụckiến thức phòng cháy, chữa cháy và kỹ năng thoát hiểm an toàn cho trẻ 5 - 6tuổi trong trường mầm non”* Mục đích của đề tài: - Đánh giá mức độ nhận thức về phòng cháy, chữa cháy và kỹ năng thoáthiểm an toàn của trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trường mầm non. - Tìm ra các biện pháp để giáo dục kiến thức về phòng cháy, chữa cháy vàkỹ năng thoát hiểm an toàn cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trongtrường mầm non.* Đối tượng nghiên cứu: - Các biện pháp giáo dục kiến thức về phòng cháy, chữa cháy và kỹ năngthoát hiểm an toàn cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trường mầmnon.* Phạm vi áp dụng: - Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trường mầm non, năm học2016 - 2017. 2/28 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÝ LUẬN Ở độ tuổi mầm non, trẻ xuất hiện tình trạng thụ động khi ứng phó trongnhững hoàn cảnh nguy cấp, chưa hình thành được những phản xạ có điều kiện đểbiết tự bảo vệ mình trước các tình huống nguy hiểm. Chính vì vậy, việc dạy trẻ kiếnthức phòng cháy, chữa cháy và kỹ năng thoát hiểm an toàn là rất cần thiết. Khi đối mặt với những tình huống nguy hiểm đặc biệt là những đám cháytrẻ có thể mang tâm trạng lo âu, sợ hãi hoặc thậm chí lâm vào tình trạng stress;đặc biệt là khi chúng thấy người lớn hoảng sợ hay bị quá kích động. Bình tĩnh làyếu tố hết sức quan trọng trong những tình huống bất ngờ, để bình tĩnh được thìđương nhiên phải có sự chuẩn bị trước về tâm lý cũng như được trang bị nhữngkiến thức và kỹ năng nhất định. Đó là những điều mà chúng ta có thể chuẩn bịtrước cho trẻ. Ở lứa tuổi 5 - 6 tuổi, trẻ đã hiểu và phát triển về mặt kiến thức cũng nhưnhững kỹ năng nhất định. Giai đoạn này, trẻ nóng lòng muốn thể hiện mình.Cùng với đó, tư duy của trẻ phát triển mạnh hơn giai đoạn trước. Trẻ nhận thứcđược về nguyên nhân và kết quả. Chính vì vậy, người lớn có thể hướng dẫn hoặcdạy trẻ cách tự bảo vệ mình khi gặp phải các trường hợp nguy hiểm. Từ những vụ việc cháy trường học, người ta đang đặt ra câu hỏi rằng, l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: