Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm giáo dục trẻ 24 - 36 tháng tuổi chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ học hòa nhập trong trường mầm non
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.87 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Kinh nghiệm giáo dục trẻ 24 - 36 tháng tuổi chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ học hòa nhập trong trường mầm non" nhằm đánh giá thực trạng sự nhận thức và phát triển ngôn ngữ của trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ học hòa nhập với môi trường giáo dục bình thường tại lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầm non; Tìm ra hệ thống các biện pháp giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ học hòa nhập với môi trường giáo dục bình thường tại lớp nhà trẻ, lứa tuổi 24 - 36 tháng trong trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm giáo dục trẻ 24 - 36 tháng tuổi chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ học hòa nhập trong trường mầm non A. ĐẶT VẤN ĐỀ “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Trẻ em là mối quan tâm hàng đầu của gia đình, cộng đồng và toàn xã hội. Trẻem là mầm non của đất nước. Do đó, trẻ em cần được hưởng sự giáo dục, được tạođiều kiện để tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục và được hưởng sự dạy dỗ chu đáocủa mọi người từ gia đình đến xã hội. Đặc biệt là việc giáo dục trẻ chậm phát triển trítuệ, ngôn ngữ nói riêng và trẻ khuyết tật nói chung học hòa nhập ở trường mầm non.Giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ đã trở thành nhiệm vụ quan trọng và đầytính nhân văn của ngành giáo dục. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trítuệ ở lứa tuổi mầm non cực kỳ quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻcó nhận thức và giao tiếp tốt, từ đó kích thích trí tuệ của trẻ phát triển. Ngôn ngữ gópphần quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Không có ngônngữ không thể giao tiếp được, thậm chí không thể tồn tại được, nhất là đứa trẻ, mộtsinh thể yếu ớt rất cần đến sự chăm sóc, bảo vệ của người lớn. Ngôn ngữ làm cho đứatrẻ trở thành một thành viên của xã hội loài người. Ngôn ngữ là công cụ hữu hiệu để trẻcó thể bày tỏ những nguyện vọng của mình từ khi còn nhỏ để người lớn có thể chămsóc, điều khiển, giáo dục trẻ. Trẻ em chậm phát triển trí tuệ không chỉ kém về mặt nhận thức mà thườngkéo theo sự kiếm khuyết về khả năng ngôn ngữ. Đặc điểm cơ bản của trẻ em nàylà chậm biết nói, thường mắc các khuyết tật nói khó, nói ngọng, nói lắp hoặcphát âm. Sự mặc cảm tật nguyền, ảnh hưởng của bệnh lý về thần kinh nên trẻ haysợ sệt, nhút nhát không dám tiếp xúc với những người lạ, không muốn tham giavào các hoạt động tập thể. Chính những điều này làm cản trở và giảm hiệu quảcủa việc nuôi dưỡng, giáo dục và phát triển của trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngônngữ. Vì vậy, việc giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ là hết sức quantrọng và cần thiết để giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ phát triển hết khảnăng và phát huy tiềm năng học hỏi. Thực tế trong xã hội hiện nay, nhiều phụ huynh rất quan tâm đến việc phát triểnngôn ngữ cho trẻ ngay từ bé. Họ đã nghiên cứu sách báo, tài liệu trên mạnginternet…để nuôi dạy con một cách khoa học. Tuy nhiên bên cạnh đó, một bộ phậnkhông nhỏ phụ huynh bị cuốn theo công việc. Mọi sinh hoạt của trẻ đều giao hết chongười giúp việc. Nhiều trẻ lớn lên trong không gian giao tiếp chật trội. Sinh hoạt hàngngày chủ yếu là ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, chơi một mình, xem ti vi và xem điệnthoại. Đó là một trong những yếu tố dẫn đến trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ.Bên cạnh đó, đối với một số cháu không được sự ưu ái của tạo hóa nên từ khi sinh rađã chịu nhiều thiệt thòi hơn các bạn cùng lứa, lại không được sự quan tâm và chưa có 1/29biện pháp can thiệp kịp thời của phụ huynh nên đến tuổi đi học trường mầm non trẻđã chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ hơn các bạn. Vấn đề phát triển trí tuệ, ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 24 - 36tháng tuổi nói riêng từ lâu đã được Bộ giáo dục và Đào tạo, Sở giáo dục và Đào tạoThành Phố rất quan tâm. Đã ban hành chương trình Giáo dục mầm non, trong đó đềra những mục tiêu, nội dung giáo dục rất cụ thể, hướng dẫn giáo dục thực hiện rất rõràng. Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện, Ban giám hiệu nhà trường đã tổ chức tậphuấn, kiến tập các chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn trao đổi về vấn đề này. Đặc biệttrong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017, Ban giám hiệu nhà trườngtôi đưa ra các chỉ tiêu cụ thể về việc giáo dục trẻ khuyết tật học và hòa nhập. Ngay từđầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo các lớp rà soát, báo cáo số lượngtrẻ khuyết tật thể nhẹ trong đó có trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ để hướng dẫn,chỉ đạo giáo viên lập hồ sơ theo dõi sự phát triển của trẻ, xây dựng mục tiêu, nộidung, chương trình giáo dục hòa nhập cụ thể, phù hợp với trẻ khuyết tật. Tuy nhiênđể áp dụng thực tế vào chính trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ ở lớp tôi thì còn rấtkhó khăn. Là một giáo viên trẻ, có nhiệt huyết với nghề, với mong muốn trẻ chậm pháttriển trí tuệ, ngôn ngữ ở lớp mình sẽ có sự phát triển hơn về mặt nhận thức và ngônngữ, từ đó phát triển nhân cách một cách toàn diện, hòa nhập được với các bạn tronglớp. Nên tôi luôn băn khoăn, trăn trở để tìm ra các biện pháp thực hiện hiệu quả chotrẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ ở lớp mình. Sau thời gian nghiên cứu, áp dụngmột loạt các biện pháp, cháu chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ ở lớp tôi đã có tiến bộrõ rệt. Vì vậy, tôi xin mạnh dạn trao đổi với chị em đồng nghiệp dưới dạng đề tài sángkiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm giáo dục trẻ 24 - 36 tháng tuổi chậm phát triển trítuệ, ngôn ngữ học hòa nhập trong trường mầm non”. * Mục đích của đề tài: - Đánh giá thực trạng sự nhận thức và phát triển ngôn ngữ của trẻ chậm pháttriển trí tuệ, ngôn ngữ học hòa nhập với môi trường giáo dục bình thường tại lớpnhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầm non. - Tìm ra hệ thống các biện pháp giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữhọc hòa nhập với môi trường giáo dục bình thường tại lớp nhà trẻ, lứa tuổi 24 -36 tháng trong trường mầm non.* Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngônngữ học hòa nhập tại lớp nhà trẻ (24 - 36 tháng tuổi) trong trường mầm non. * Phạm vi áp dụng: Lớp nhà trẻ, lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầmnon, năm học 2016 - 2017. 2/29 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trẻ em chậm phát triển trí tuệ không chỉ kém về mặt nhận thức mà thườngkéo theo sự kiếm khuyết về khả năng ngôn ngữ. Điều này do sự suy yếu các chứcnăng bên trong vỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm giáo dục trẻ 24 - 36 tháng tuổi chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ học hòa nhập trong trường mầm non A. ĐẶT VẤN ĐỀ “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Trẻ em là mối quan tâm hàng đầu của gia đình, cộng đồng và toàn xã hội. Trẻem là mầm non của đất nước. Do đó, trẻ em cần được hưởng sự giáo dục, được tạođiều kiện để tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục và được hưởng sự dạy dỗ chu đáocủa mọi người từ gia đình đến xã hội. Đặc biệt là việc giáo dục trẻ chậm phát triển trítuệ, ngôn ngữ nói riêng và trẻ khuyết tật nói chung học hòa nhập ở trường mầm non.Giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ đã trở thành nhiệm vụ quan trọng và đầytính nhân văn của ngành giáo dục. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trítuệ ở lứa tuổi mầm non cực kỳ quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻcó nhận thức và giao tiếp tốt, từ đó kích thích trí tuệ của trẻ phát triển. Ngôn ngữ gópphần quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Không có ngônngữ không thể giao tiếp được, thậm chí không thể tồn tại được, nhất là đứa trẻ, mộtsinh thể yếu ớt rất cần đến sự chăm sóc, bảo vệ của người lớn. Ngôn ngữ làm cho đứatrẻ trở thành một thành viên của xã hội loài người. Ngôn ngữ là công cụ hữu hiệu để trẻcó thể bày tỏ những nguyện vọng của mình từ khi còn nhỏ để người lớn có thể chămsóc, điều khiển, giáo dục trẻ. Trẻ em chậm phát triển trí tuệ không chỉ kém về mặt nhận thức mà thườngkéo theo sự kiếm khuyết về khả năng ngôn ngữ. Đặc điểm cơ bản của trẻ em nàylà chậm biết nói, thường mắc các khuyết tật nói khó, nói ngọng, nói lắp hoặcphát âm. Sự mặc cảm tật nguyền, ảnh hưởng của bệnh lý về thần kinh nên trẻ haysợ sệt, nhút nhát không dám tiếp xúc với những người lạ, không muốn tham giavào các hoạt động tập thể. Chính những điều này làm cản trở và giảm hiệu quảcủa việc nuôi dưỡng, giáo dục và phát triển của trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngônngữ. Vì vậy, việc giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ là hết sức quantrọng và cần thiết để giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ phát triển hết khảnăng và phát huy tiềm năng học hỏi. Thực tế trong xã hội hiện nay, nhiều phụ huynh rất quan tâm đến việc phát triểnngôn ngữ cho trẻ ngay từ bé. Họ đã nghiên cứu sách báo, tài liệu trên mạnginternet…để nuôi dạy con một cách khoa học. Tuy nhiên bên cạnh đó, một bộ phậnkhông nhỏ phụ huynh bị cuốn theo công việc. Mọi sinh hoạt của trẻ đều giao hết chongười giúp việc. Nhiều trẻ lớn lên trong không gian giao tiếp chật trội. Sinh hoạt hàngngày chủ yếu là ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, chơi một mình, xem ti vi và xem điệnthoại. Đó là một trong những yếu tố dẫn đến trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ.Bên cạnh đó, đối với một số cháu không được sự ưu ái của tạo hóa nên từ khi sinh rađã chịu nhiều thiệt thòi hơn các bạn cùng lứa, lại không được sự quan tâm và chưa có 1/29biện pháp can thiệp kịp thời của phụ huynh nên đến tuổi đi học trường mầm non trẻđã chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ hơn các bạn. Vấn đề phát triển trí tuệ, ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 24 - 36tháng tuổi nói riêng từ lâu đã được Bộ giáo dục và Đào tạo, Sở giáo dục và Đào tạoThành Phố rất quan tâm. Đã ban hành chương trình Giáo dục mầm non, trong đó đềra những mục tiêu, nội dung giáo dục rất cụ thể, hướng dẫn giáo dục thực hiện rất rõràng. Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện, Ban giám hiệu nhà trường đã tổ chức tậphuấn, kiến tập các chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn trao đổi về vấn đề này. Đặc biệttrong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017, Ban giám hiệu nhà trườngtôi đưa ra các chỉ tiêu cụ thể về việc giáo dục trẻ khuyết tật học và hòa nhập. Ngay từđầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo các lớp rà soát, báo cáo số lượngtrẻ khuyết tật thể nhẹ trong đó có trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ để hướng dẫn,chỉ đạo giáo viên lập hồ sơ theo dõi sự phát triển của trẻ, xây dựng mục tiêu, nộidung, chương trình giáo dục hòa nhập cụ thể, phù hợp với trẻ khuyết tật. Tuy nhiênđể áp dụng thực tế vào chính trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ ở lớp tôi thì còn rấtkhó khăn. Là một giáo viên trẻ, có nhiệt huyết với nghề, với mong muốn trẻ chậm pháttriển trí tuệ, ngôn ngữ ở lớp mình sẽ có sự phát triển hơn về mặt nhận thức và ngônngữ, từ đó phát triển nhân cách một cách toàn diện, hòa nhập được với các bạn tronglớp. Nên tôi luôn băn khoăn, trăn trở để tìm ra các biện pháp thực hiện hiệu quả chotrẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ ở lớp mình. Sau thời gian nghiên cứu, áp dụngmột loạt các biện pháp, cháu chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ ở lớp tôi đã có tiến bộrõ rệt. Vì vậy, tôi xin mạnh dạn trao đổi với chị em đồng nghiệp dưới dạng đề tài sángkiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm giáo dục trẻ 24 - 36 tháng tuổi chậm phát triển trítuệ, ngôn ngữ học hòa nhập trong trường mầm non”. * Mục đích của đề tài: - Đánh giá thực trạng sự nhận thức và phát triển ngôn ngữ của trẻ chậm pháttriển trí tuệ, ngôn ngữ học hòa nhập với môi trường giáo dục bình thường tại lớpnhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầm non. - Tìm ra hệ thống các biện pháp giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữhọc hòa nhập với môi trường giáo dục bình thường tại lớp nhà trẻ, lứa tuổi 24 -36 tháng trong trường mầm non.* Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngônngữ học hòa nhập tại lớp nhà trẻ (24 - 36 tháng tuổi) trong trường mầm non. * Phạm vi áp dụng: Lớp nhà trẻ, lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầmnon, năm học 2016 - 2017. 2/29 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trẻ em chậm phát triển trí tuệ không chỉ kém về mặt nhận thức mà thườngkéo theo sự kiếm khuyết về khả năng ngôn ngữ. Điều này do sự suy yếu các chứcnăng bên trong vỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Giáo dục ngôn ngữ học hòa nhập cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0