Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn trong trường mầm non
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 473.59 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn trong trường mầm non" nhằm đánh giá hiệu quả thực tế của trẻ khi tham gia hoạt động góc lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trường mầm non; Tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn trong trường mầm non A. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết, mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát triển toàndiện cho trẻ về các mặt, giúp hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu về nhâncách con người, làm tiền đề cho sự phát triển trong những giai đoạn tiếp theo. Vìthế giáo dục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương phápgiáo dục trẻ tốt nhất trong đó phương pháp đẩy mạnh việc tổ chức các hoạt độnggiáo dục trẻ theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” đã được triển khai một cáchmạnh mẽ ở các trường mầm non trong thời gian gần đây. Đó là phương pháp màgiáo viên cần chú ý đến hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi trẻ đểhiểu, đánh giá đúng và tôn trọng trẻ. Quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” phảiphù hợp với điều kiện thực tế của trường, lớp và khả năng của trẻ; đẩy mạnh tíchhợp, chú trọng giáo dục đạo đức, hình thành và phát triển kỹ năng sống, hiểubiết xã hội phù hợp với độ tuổi của trẻ. Với quan điểm “mỗi đứa trẻ là một cáthể riêng biệt” và “mỗi đứa trẻ đều có cơ hội được học bằng nhiều cách khácnhau”, đòi hỏi giáo viên có nhiều sáng tạo trong việc đổi mới nội dung, phươngpháp, hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của trẻ trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục tại lớp và có nhiềusáng tạo trong việc làm đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng mang tính giáodục và thẩm mỹ cao. Với trẻ mầm non, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo, mang tính trọngtâm cụ thể là hoạt động góc đối với trẻ mẫu giáo lớn nói riêng và trẻ lứa tuổimẫu giáo nói chung. Hoạt động góc đối với trẻ có ý nghĩa vô cùng đặc biệt bởiđây là hoạt động tổng hòa các loại trò chơi. Khi tham gia hoạt động góc trẻ sẽ cónhiều cơ hội vận dụng những điều đã học vào thực tế, giải quyết các tình huốngmà trẻ gặp phải. Các góc chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích trẻ,tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanhcho trẻ bấy nhiêu. Trẻ “học mà chơi và chơi mà được học”, khi cho trẻ hóa thânvào những nhân vật như kiến trúc sư, cô bán hàng, bác sĩ khám bệnh... trẻ khôngnhững được tái hiện lại những sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày trẻ từng biếtmà còn tạo cho trẻ những phản xạ tự nhiên và tính sáng tạo trong khi đóng vai,phát triển kỹ năng sống thực tế nhất cho trẻ. Mặt khác, hoạt động góc còn giúptrẻ phát triển sự giao lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ, làm giàu vốn kinh nghiệmtăng thêm sự hiểu biết cho trẻ. Chơi hoạt động góc còn là môi trường giúp trẻbộc lộ tình cảm một cách cụ thể, tự nhiên nhất. Trẻ xúc động, vui buồn theo vaichơi của mình, trẻ bồn chồn lo lắng hồi hộp, xót xa...và trải qua thật nhiều cungbậc cảm xúc. Thông qua hoạt động này trẻ dần được hình thành những phẩmchất đạo đức quí báu như: Lòng nhân ái, sự ân cần, tốt bụng, quan tâm, cảm 1/30thông, thật thà, dũng cảm, kiên trì, chăm chỉ chịu khó… Hiểu được tất cả nhữngđiều này những người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, cụ thể là giáo viên mầmnon cần tạo điều kiện thuận lợi để cho trẻ được vui chơi lành mạnh. Thực tế hiện nay, đa số giáo viên đã biết cách tổ chức cho trẻ chơi hoạt độnggóc, trẻ tích cực tham gia vào các góc chơi do cô tổ chức. Tuy nhiên, vẫn cònmột số hạn chế như: Môi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú, còn mangtính áp đặt, cách bố trí các góc hoạt động chưa linh hoạt, chưa khai thác hiệu quảsử dụng của các góc, các mảng tường, đồ dùng đồ chơi. Trẻ chưa thực sự cónhiều trải nghiệm, nội dung góc chơi còn nhàm chán đối với trẻ. Sự liên kết giữacác góc chơi chưa rõ ràng, vốn kinh nghiệm của trẻ còn hạn chế do đó một số trẻcòn thiếu tự tin, rụt dè khi giao tiếp. Là một giáo viên trẻ với tấm lòng yêu nghề, tôi thấy được sự đúng đắn và cầnthiết của việc tổ chức các hoạt động cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trungtâm. Đặc biệt là tổ chức hoạt động góc. Với mong muốn trẻ lớp mình yêu thíchcác góc chơi, tạo sự hứng thú và lôi cuốn trẻ vào các góc chơi. Làm sao để trẻsay mê khi chơi góc, sáng tạo hơn, linh động hơn thay vào sự nhàm chán của trẻở những năm học trước bằng sự tập trung, khéo léo, gắn kết với bạn bè. Trongquá trình tổ chức hoạt động góc tại lớp tôi đã luôn băn khăn và trăn trở để làmsao tìm ra các biện pháp giúp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc và hiệuquả khi cho trẻ tham gia hoạt động góc ở lớp mình. Sau một năm nghiên cứu, tìm tòi và áp dụng các biện pháp có hiệu quả, chấtlượng hoạt động góc theo quan điểm “ lấy trẻ làm trung tâm” của trẻ lớp tôi đãnâng cao rõ rệt. Tôi xin mạnh dạn trao đổi cùng chị em đồng nghiệp dưới dạngđề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tổ chức hoạtđộng góc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớntrong trường mầm non ” để nghiên cứu và góp phần nhỏ bé của mình vào việcnâng cao sự hứng thú, yêu thích, hoạt động tích cực của trẻ đối với hoạt độnggóc.* Mục đích của đề tài: - Đánh giá hiệu quả thực tế của trẻ khi tham gia hoạt động góc lứa tuổi mẫugiáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trường mầm non. - Tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc theo quanđiểm lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trườngmầm non. 2/30* Đối tượng nghiên cứu: - Các biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc theo quan điểmlấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trường mầmnon.* Phạm vi áp dụng: - Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) trong trường mầm non, năm học 2016 -2017. 3/30 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Căn cứ vào hướng dẫn xây dựng môi trường giáo dục và tổ chức hoạt độnggóc trong cơ sở giáo dục mầm non thì các góc chơi ở trường mầm non ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn trong trường mầm non A. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết, mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát triển toàndiện cho trẻ về các mặt, giúp hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu về nhâncách con người, làm tiền đề cho sự phát triển trong những giai đoạn tiếp theo. Vìthế giáo dục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương phápgiáo dục trẻ tốt nhất trong đó phương pháp đẩy mạnh việc tổ chức các hoạt độnggiáo dục trẻ theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” đã được triển khai một cáchmạnh mẽ ở các trường mầm non trong thời gian gần đây. Đó là phương pháp màgiáo viên cần chú ý đến hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi trẻ đểhiểu, đánh giá đúng và tôn trọng trẻ. Quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” phảiphù hợp với điều kiện thực tế của trường, lớp và khả năng của trẻ; đẩy mạnh tíchhợp, chú trọng giáo dục đạo đức, hình thành và phát triển kỹ năng sống, hiểubiết xã hội phù hợp với độ tuổi của trẻ. Với quan điểm “mỗi đứa trẻ là một cáthể riêng biệt” và “mỗi đứa trẻ đều có cơ hội được học bằng nhiều cách khácnhau”, đòi hỏi giáo viên có nhiều sáng tạo trong việc đổi mới nội dung, phươngpháp, hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của trẻ trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục tại lớp và có nhiềusáng tạo trong việc làm đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng mang tính giáodục và thẩm mỹ cao. Với trẻ mầm non, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo, mang tính trọngtâm cụ thể là hoạt động góc đối với trẻ mẫu giáo lớn nói riêng và trẻ lứa tuổimẫu giáo nói chung. Hoạt động góc đối với trẻ có ý nghĩa vô cùng đặc biệt bởiđây là hoạt động tổng hòa các loại trò chơi. Khi tham gia hoạt động góc trẻ sẽ cónhiều cơ hội vận dụng những điều đã học vào thực tế, giải quyết các tình huốngmà trẻ gặp phải. Các góc chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích trẻ,tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanhcho trẻ bấy nhiêu. Trẻ “học mà chơi và chơi mà được học”, khi cho trẻ hóa thânvào những nhân vật như kiến trúc sư, cô bán hàng, bác sĩ khám bệnh... trẻ khôngnhững được tái hiện lại những sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày trẻ từng biếtmà còn tạo cho trẻ những phản xạ tự nhiên và tính sáng tạo trong khi đóng vai,phát triển kỹ năng sống thực tế nhất cho trẻ. Mặt khác, hoạt động góc còn giúptrẻ phát triển sự giao lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ, làm giàu vốn kinh nghiệmtăng thêm sự hiểu biết cho trẻ. Chơi hoạt động góc còn là môi trường giúp trẻbộc lộ tình cảm một cách cụ thể, tự nhiên nhất. Trẻ xúc động, vui buồn theo vaichơi của mình, trẻ bồn chồn lo lắng hồi hộp, xót xa...và trải qua thật nhiều cungbậc cảm xúc. Thông qua hoạt động này trẻ dần được hình thành những phẩmchất đạo đức quí báu như: Lòng nhân ái, sự ân cần, tốt bụng, quan tâm, cảm 1/30thông, thật thà, dũng cảm, kiên trì, chăm chỉ chịu khó… Hiểu được tất cả nhữngđiều này những người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, cụ thể là giáo viên mầmnon cần tạo điều kiện thuận lợi để cho trẻ được vui chơi lành mạnh. Thực tế hiện nay, đa số giáo viên đã biết cách tổ chức cho trẻ chơi hoạt độnggóc, trẻ tích cực tham gia vào các góc chơi do cô tổ chức. Tuy nhiên, vẫn cònmột số hạn chế như: Môi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú, còn mangtính áp đặt, cách bố trí các góc hoạt động chưa linh hoạt, chưa khai thác hiệu quảsử dụng của các góc, các mảng tường, đồ dùng đồ chơi. Trẻ chưa thực sự cónhiều trải nghiệm, nội dung góc chơi còn nhàm chán đối với trẻ. Sự liên kết giữacác góc chơi chưa rõ ràng, vốn kinh nghiệm của trẻ còn hạn chế do đó một số trẻcòn thiếu tự tin, rụt dè khi giao tiếp. Là một giáo viên trẻ với tấm lòng yêu nghề, tôi thấy được sự đúng đắn và cầnthiết của việc tổ chức các hoạt động cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trungtâm. Đặc biệt là tổ chức hoạt động góc. Với mong muốn trẻ lớp mình yêu thíchcác góc chơi, tạo sự hứng thú và lôi cuốn trẻ vào các góc chơi. Làm sao để trẻsay mê khi chơi góc, sáng tạo hơn, linh động hơn thay vào sự nhàm chán của trẻở những năm học trước bằng sự tập trung, khéo léo, gắn kết với bạn bè. Trongquá trình tổ chức hoạt động góc tại lớp tôi đã luôn băn khăn và trăn trở để làmsao tìm ra các biện pháp giúp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc và hiệuquả khi cho trẻ tham gia hoạt động góc ở lớp mình. Sau một năm nghiên cứu, tìm tòi và áp dụng các biện pháp có hiệu quả, chấtlượng hoạt động góc theo quan điểm “ lấy trẻ làm trung tâm” của trẻ lớp tôi đãnâng cao rõ rệt. Tôi xin mạnh dạn trao đổi cùng chị em đồng nghiệp dưới dạngđề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tổ chức hoạtđộng góc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớntrong trường mầm non ” để nghiên cứu và góp phần nhỏ bé của mình vào việcnâng cao sự hứng thú, yêu thích, hoạt động tích cực của trẻ đối với hoạt độnggóc.* Mục đích của đề tài: - Đánh giá hiệu quả thực tế của trẻ khi tham gia hoạt động góc lứa tuổi mẫugiáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trường mầm non. - Tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc theo quanđiểm lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trườngmầm non. 2/30* Đối tượng nghiên cứu: - Các biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc theo quan điểmlấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong trường mầmnon.* Phạm vi áp dụng: - Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) trong trường mầm non, năm học 2016 -2017. 3/30 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Căn cứ vào hướng dẫn xây dựng môi trường giáo dục và tổ chức hoạt độnggóc trong cơ sở giáo dục mầm non thì các góc chơi ở trường mầm non ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Tổ chức hoạt động góc Xây dựng môi trường giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
5 trang 562 6 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0