Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Xuân Khang, huyện Như Thanh

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 4.53 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Xuân Khang, huyện Như Thanh" nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi A1 trường mầm non Xuân Khang, huyện Như Thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Xuân Khang, huyện Như Thanh 1 1. MỞ ĐẦU:1.1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết các tác phẩm văn học là món ăn tinh thần không thểthiếu đối với trẻ thơ nhất là lứa tuổi mẫu giáo. Nó đem lại cho trẻ những hiểubiết đầu tiên về cuộc sống xung quanh. Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻtrí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật. Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến chotrẻ là một việc rất quan trọng và cần thiết. Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chậpchững tập đi, tập nói, trẻ biết viết, đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phươngtiện dẫn dắt trẻ. Nói những tiếng nói, đi những bước đi đầu tiên, ngôn ngữ trauchuốt của trẻ, ca dao, chuyện kể là tấm gương mẫu mực về lời ăn tiếng nói chotrẻ học tập,là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên,yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết đượcviệc làm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, gét cái ác độc, phê phán những việcxấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn… và còn là phương tiện hình thànhcác phẩm chất đạo đức trong sáng ở trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo, quá trình được tiếp xúc với tác phẩm văn học phảitừ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụvăn học của mình. Khả năng cảm thụ đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ về cáclĩnh vực: Nhận thức – ngôn ngữ - tình cảm xã hội. Tuy nhiên khi đưa tác phẩmđến cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải có những suy nghĩ sáng tạo và lựa chọnnhững tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đó đưara những biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả năng cảm thụ tácphẩm văn học. Từ lúc ra trường đến nay, tôi được phân công đứng lớp bé vànhỡ. Tôi thấy đa số trẻ từ nhà trẻ chuyển lên đều đã được làm quen với một sốtác phẩm văn học ở khối bé nhỡ. Song không vì thế mà đa số trẻ đều cảm nhậnđược cái hay cái đẹp trong mỗi tác phẩm văn học. Do đó trong quá trình giảngdạy cũng như việc truyền thụ những kiến thức kỹ năng cho trẻ làm quen với tácphẩm văn học tôi thấy: Khả năng cảm thụ văn học của trường tôi nói chung vàkhối 3- 4 tuổi nói riêng, vẫn còn nhiều hạn chế, kết quả trên tiết học chỉ đạt 50-65%. Với kết quả trên, bản thân tôi thấy mình cần có những biện pháp cụ thểnhằm giúp trẻ phát triển tốt khả năng cảm thụ văn học theo hướng đổi mới. Đólà lý do tôi chọn đề tài: “Kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thôngqua hoạt động làm quen văn học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trườngmầm non Xuân Khang, huyện Như Thanh”1.2. Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi A1 trường mầm non XuânKhang, huyện Như Thanh.1.3. Đối tượng nghiên cứu: Năm học 2021- 2022 bản thân được ban giám hiệu phân công đứng lớp3-4 Tuổi vì vậy tôi chọn “Kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổithông qua hoạt động làm quen văn học, trường mầm non Xuân Khang, huyệnNhư Thanh”1.4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2 - Phương pháp điều tra. - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận: Trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triểntrí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển ở trẻhứng thú “đọc sách” kỹ năng đọc và kể tác phẩm. Thông qua nội dung các tác phẩm văn học trẻ biết được những điều hay lẽphải, giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bốmẹ, anh chị em, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ biết làm theo những việcthiện, việc tốt căm ghét phê phán cái ác. Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quenvới văn học là môn học không thể thiếu trong chương trình chăm sóc giáo dụctrẻ. Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học làrất quan trọng trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non. Làm quen với tác phẩm văn học chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việccho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc và kể chuyện của côgiáo. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nộidung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứngthú đối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cáiđẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chấtvăn học nghệ thuật như đọc thơ. Kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch; Cao hơn làtiến tới sáng tạo ra những vần thơ, câu chuyện theo tưởng tượng của mình, gópphần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Trong mỗi tác phẩm văn học, thề giới mới của cuộc sống thực tại bao gồmthiên nhiên, xã hội, con người được diển tả, biểu đạt, truyền đạt trong nhữnghình thức đa dạng độc đáo. Văn học nói về thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, mọihiện tượng thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy được, cũng nói về những gì gầngũi trong môi trường sống của trẻ như làng quê, cánh đồng, dòng sông, phiênchợ, lớp học, khu phố,…Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hộinhững mối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn tình cô cháu,…Trẻ cũngdần dần nhận ra có một xã hội ràng buộc con người với nhau trong lịch sử đấutranh cách mạng, trong tình làng nghĩa xóm. Văn học có thể cần đề cặp đếnnhững lực lượng siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ vàcả những phép màu còn tồn đọng trong tâm thức dân tộc. Đây cũng là đối tượngmiêu tả của văn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần. Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, có những hiểu biết sơđẳng về văn học, đó là khả năng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: