Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36 tháng

Số trang: 19      Loại file: docx      Dung lượng: 76.85 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Một số biện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36 tháng" nghiên cứu vấn này nhằm giúp trẻ có kỹ năng sống, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập, cũng như bớt một phần gánh nặng cho phụ huynh khi chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36 tháng A. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Giáo dục mầm non là điểm khởi đầu của nền giáo dục quốc dân, là nền tảngđầu tiên trong quá trình giáo dục đào tạo “Con người tương lai - Con người mớicủa thế kỷ XXI”. Để thực hiện được nhiệm vụ này, gia đình và nhà trường có vaitrò hết sức quan trọng, mà trước hết cha mẹ phải thực sự là người thầy đầu tiênvà quan trọng nhất đối với con trẻ. Mỗi cô giáo là người mẹ thứ hai giúp trẻbước đầu hình thành đức tính tốt, để sau này trẻ trở thành công dân có ích chogia đình và xã hội. Vì vậy giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là việc làm vô cùngquan trọng đối với các bậc làm cha, làm mẹ và đối với mỗi người giáo viên. Kỹ năng sống là gì? Có thể nói kỹ năng sống là hành vi lành mạnh cho phépbạn đối mặt với những thách thức của cuộc sống hằng ngày. Cho dù bạn có tàigiỏi, thông minh đến đâu nhưng thiếu kỹ năng sống, bạn cũng không thể tiếpcận với môi trường xung quanh, hòa nhập cũng như khẳng định mình. Việc giáodục kỹ năng sống cho trẻ mầm non nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộcsống, Giúp trẻ phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách, giúp trẻ nhanh chónghoà nhập và khẳng định vị trí của mình trong tập thể, mà xa hơn là một cộngđồng, xã hội. Cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết về kỹ năng sống để trẻứng phó trước nhiều tình huống, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người, giảiquyết mâu thuẫn trong mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực. Từ những thực tế đó, tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc giáo dục kỹnăng sống cho trẻ, đó là nhiệm vụ trong năm học được đặt lên hàng đầu. Đối với trẻ 24 - 36 tháng việc hình thành một số kỹ năng sống cho trẻ khôngphải là vấn đề đơn giản, ở giai đoạn này ý thức của trẻ chưa ổn định, thích thì trẻlàm, không thích thì trẻ không làm. Nhưng các hành động của trẻ hầu như là bắtchiếc người lớn hoặc mọi người xung quanh, trẻ có khả năng bắt chước rấtnhanh đây cũng là một điều kiện thuận lợi để dạy trẻ một số kỹ năng sống đơngiản. Nhận thức được vấn đề trên năm học 2021 - 2022 tôi đã mạnh dạn chọn đềtài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36tháng”2. Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài nghiên cứu vấn này nhằm giúp trẻ có kỹ năng sống, biết giảiquyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập, cũng như bớt một phần gánh nặng chophụ huynh khi chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà.3. Đối tượng nghiên cứu “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36 tháng”4. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 4 năm 2022.5. Phạm vi nghiên cứu Lớp nhà trẻ D4 - 18 trẻ6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát thực tế. Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết. Phương pháp thống kê xử lý số liệu Phương pháp trao đổi, trò chuyện. Phương pháp phối hợp.7. Thực trạng Khi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36tháng” tôi gặp những thuận lợi và khó khăn như sau:7.1. Thuận lợi * Về phía nhà trường: - Luôn động viên khuyến khích tạo mọi điều kiện giúp đỡ và giải quyếtnhững khó khăn, cũng như bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, đặcbiệt là trong giai đoạn dịch bệnh trẻ phải nghỉ học ở nhà. * Về phía giáo viên: - Bản thân tôi, là một giáo viên đã nhiều năm công tác trong nghề và thườngđược dạy ở lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi. Điều đó thuận lợi giúp tôi nắm vữngkiến thức, tâm lý ở lứa tuổi này rất vững vàng. Bên cạnh đó tôi luôn tâm huyếtvới nghề, mến trẻ, có ý thức tự học hỏi trau dồi kiến thức, có tinh thần tráchnhiệm cao trong công việc. Ngoài ra với ưu thế là giáo viên sống và công tác tại 3trường thuộc địa phương nên nắm rõ về mức độ nhận thức và tâm lý của nhiềuphụ huynh, đồng thời nắm bắt được hoàn cảnh của nhiều gia đình nên thuận lợicho việc chăm sóc giáo dục trẻ.. * Về phía trẻ: - 100% trẻ đúng độ tuổi, sức khỏe bình thường * Về phía phụ huynh: - Được sự quan tâm và ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh trong việcchăm sóc - giáo dục mầm non. - Một số phụ huynh thường xuyên trao đổi với giáo viên qua tin nhắn zalo,facebook,... để trao đổi về các kỹ năng của trẻ.7.2. Khó khăn * Về phía nhà trường: - Công tác xã hội hóa giáo dục chưa thực sự phát huy hiệu quả. * Về phía giáo viên: - Bản thân chưa nhiều kinh nghiệm trong việc chọn lựa nội dung giáo dục. - Công tác phối hợp với phụ huynh còn sơ sài, đôi khi thiếu tính thực tế,chưa cập nhật thông tin kịp thời dẫn đến hiệu quả chưa cao, chưa thu hút đượcsự quan tâm và đáp ứng thông tin của các bậc cha mẹ và cộng đồng. * Về phía trẻ: - Trẻ phần lớn là con em nông thôn nên điều kiện tiếp với xúc máy tính,mạng còn gặp nhiều khó khăn khi học trực tuyến, - Trẻ ở độ tuổi này tâm lý còn chưa ổn định. Ngôn ngữ của trẻ c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: