Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện páp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua tác phẩm văn học

Số trang: 29      Loại file: docx      Dung lượng: 764.01 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện páp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua tác phẩm văn học" nhằm giúp trẻ biết diễn đạt rõ ràng những suy nghĩ mong muốn của mình với mọi người và thể hiện cảm xúc với môi trường xung quanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện páp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua tác phẩm văn học PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮCHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC Lĩnh vực : Giáo dục mầm non Cấp học : Mầm non Năm học: 2022 – 2023 I. ĐẶT VẤN ĐỀ:1. Lý do chọn đề tàiLênin đã viết: “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người”.Trong cuộc sống của con người, trong sự phát triển xã hội loài người, ngôn ngữ làphương tiện để phát triển tư duy,là phương tiện giữ gìn, bảo tồn, truyền đạt và pháttriển kinh nghiệm xã hội loài người. Ngôn ngữ còn là công cụ biểu đạt tư tưởng,tình cảm, công cụ giao tiếp giữa các thành viên trong xã hội. Tiếng Việt với tư cáchlà tiếng mẹ đẻ, là chìa khóa để trẻ đón nhận sự phong phú rộng lớn của kho tàngkiến thức, là phương tiện để trẻ khám phá thế giới với các sự vật, hiện tượng xungquanh mình và tự khẳng định mình trong môi trường đó. Việc phát triển ngôn ngữlàm phong phú đời sống tinh thần của trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp của trẻ vớimọi người xung quanh. Đồng thời, nó còn là điều kiện để phát triển tư duy, giúp trẻhọc tập, vui chơi, và phát triển hài hòa, toàn diện. Để phát triển toàn diện cho trẻ, việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ là hết sứcquan trọng và phải bắt đầu từ rất sớm, ngay từ khi trẻ mới ra đời, và người lớn phảithực hiện sự giáo dục ấy bằng tiếng mẹ đẻ. Ngoài sự giáo dục của gia đình, trườngmầm non cũng là môi trường giáo dục đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,đảm nhận việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất củagiáo dục mầm non. Ngôn ngữ là công cụ để giao tiếp, học tập, vui chơi, ngôn ngữgiữ vai trò quyết định sự phát triển tâm lý trẻ em. Bên cạnh đó ngôn ngữ còn làphương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức,tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hóa.Bác Hồ của chúng ta đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùngquý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, tôn trọng nó”. Do đó, việc dạytiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữcủa trẻ phát triển tốt sẽ giúp cho trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọngvào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năngtrình bày có logic, trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp và có hình ảnh một nội dungnhất định. Vì thế, sự phát triển ngôn ngữ của lời nói rất cần thiết, nó được pháttriển ngay từ khi trẻ bắt đầu học nói. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thực chất là rèn luyện khả năng tư duy ngôn ngữ vàsử dụng lời nói để giao tiếp bởi vì sự mạch lạc của ngôn ngữ chính là sự mạch lạccủa tư duy.Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếpcận với các môn khoa học khác như : Môn làm quen với môi trường xung quanh,làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình...mà điều tôi muốn nói ở đây đặc biệt làthông qua bộ môn làm quen với tác phẩm văn học tạo điều kiện cho trẻ được hoạtđộng nhiều, giúp trẻ khả năng phát triển trí nhớ, tư duy và ngôn ngữ, khả năng cảmthụ cái hay, cái đẹp, cái tốt, cái xấu của mọi vật xung quanh trẻ. Qua làm quen tácphẩm văn học, vốn từ nghệ thuật của trẻ được mở rộng, trẻ làm quen với cách dùngtừ, cách đặt câu, cách diễn đạt, lời nói có vần, nhịp, nói có ngữ điệu…Qua bộ môn văn học giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo,biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ pháttriển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ được mở rộng và phong phú hơn. Trẻbiết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào đó…bằng chínhngôn ngữ của trẻTrẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của xã hội. Trẻ em hômnay là những công dân tương lai của đất nước, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻlà trách nhiệm của nhà nước và toàn xã hội, của mỗi gia đình. Ngôn ngữ là mộtcông cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ những nguyện vọng của mình từ khi còn nhỏđể người lớn có thể chăm sóc, giáo dục trẻ là một điều kiện quan trọng để trẻ thamgia vào mọi hoạt động và trong hoạt động hình thành nhân cách của trẻ. Ngôn ngữphát triển làm cho tư duy phát triển, ngôn ngữ phát triển toàn diện của trẻ bao gồmcả sự phát triển vế đạo đức, chuẩn mực hành vi văn hóa, ngôn ngữ phát triển giúptrẻ sớm tiếp thu những giá trị thẩm mĩ trong thơ ca, truyện kể, những tác phẩmnghệ thuật ngôn từ đầu tiên người lớn có thể đem đến cho trẻ từ những ngày thơấu, sự tác động của lời nói nghệ thuật như một phương tiện hữu hiệu giáo dục thẩmmĩ cho trẻ. Hiện nay việc trẻ em của chúng ta nói trống không, không đủ câu, trọnnghĩa chiếm một số lượng không nhỏ và rất khó cho việc tiếp cận với các tácphẩm văn học bởi vì trẻ mộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: