Sáng kiến kinh nghiệm mầm non: Một số biện pháp bảo đảm an toàn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi tại lớp mẫu giáo bé 3TA2 - Trường mầm non Văn Yên - Đại Từ - Thái Nguyên, năm học 2021-2022
Số trang: 28
Loại file: docx
Dung lượng: 774.58 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Một số biện pháp bảo đảm an toàn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi tại lớp mẫu giáo bé 3TA2 - Trường mầm non Văn Yên - Đại Từ - Thái Nguyên, năm học 2021-2022" nhằm đề xuất giải pháp giáo dục kỹ năng đảm bảo an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi. Góp phần vào việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng bảo vệ bản thân cho trẻ. Nâng cao chất lượng, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non: Một số biện pháp bảo đảm an toàn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi tại lớp mẫu giáo bé 3TA2 - Trường mầm non Văn Yên - Đại Từ - Thái Nguyên, năm học 2021-2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Đại Từ Tỷ lệ (%) Ngày Trình độ đóngSố Nơi Chức Họ và tên tháng chuyên góp vàoTT công tác danh năm sinh môn việc tạo ra sáng kiến Trường Giáo Đại học 1 Nông Thị Hằng 20/08/1993 mầm non 100% viên mầm non Văn Yên Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp bảo đảman toàn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi tại lớp mẫugiáó bé 3TA2 – Trường mầm non Văn Yên – Đại Từ - Thái Nguyên, nămhọc 2021-2022” 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nông Thị Hằng 2. Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến: “Một số biện pháp bảo đảm an toàn phòng tránh tai nạnthương tích cho trẻ 3-4 tuổi tại lớp mẫu giáó bé 3TA2 – Trường mầmnon Văn Yên – Đại Từ - Thái Nguyên, năm học 2021-2022” Thuộc lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9/2021 đến 08/05/2022 4. Mô tả bản chất của sáng kiến: 4.1. Tính mới: : Khi thiết kế các góc hoạt động thì yếu tố đảm bảo an toàn cho trẻ đượcđặt lên hàng đầu. Qua đó tôi đã xây dựng được các góc chơi vừa an toàn vừamang tính thẩm mỹ cao, tạo được sự gần gũi thân thiện với trẻ, tạo cảm giác antoàn thích thú muốn đến lớp, thích đi học cho trẻ, phụ huynh yên tâm, tin tưởngvì có một môi trường an toàn cho con em mình. Cô giáo không chỉ lồng ghép nội dung về tai nạn thương tích vào cáchoạt động trong ngày mà cô giáo còn tổ chức giáo dục kỹ năng sống về đảmbảo an toàn cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế và trong các hoạtđộng ở trong trường mầm non bằng cách đưa ra các tình huống có thực vềnguy cơ gây mất an toàn để trẻ trực tiếp xử lí, giáo dục những kỹ năng antoàn cho trẻ qua hoạt động trải nghiệm trong trường mầm non, từ đó giúp chotrẻ rút ra được những kinh nghiệm, những kĩ năng giúp trẻ biết tự bảo vệ bảnthân mình trước những nguy cơ gây mất an toàn. Đây là biện pháp mang tínhthực tiễn dễ hiểu phù hợp với sự nhận thức của trẻ, đạt hiệu quả cao theo mụctiêu của chương trình giáo dục mầm non. Các nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ được cụ thể hóa vào các chủ đề,chủ điểm, các lĩnh vực giáo dục trẻ giúp trẻ khắc sâu được những kiến thức,những kĩ năng đã được giáo dục trên lớp. Giáo viên ở lớp chủ động, tích cực tuyên truyền các nội dung đảm bảo antoàn cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Sử dụng nhiều hình thức để tuyên truyền với phụhuynh: Cho cha mẹ học sinh xem một số video nội dung về đảm bảo an toàn chotrẻ, đưa những video về sự hiếu động của trẻ ở tại lớp cho phụ huynh xem, tậndụng tối đa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tuyên truyền với phụhuynh về các nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ. 4.2. Tính khoa học: Theo thông tư số: 13/2010/TT-BGD&ĐT trường học an toàn, phòng,chống TNTT là trường học mà các yếu tố nguy cơ gây TNTT cho trẻ đượcphòng, chống và giảm tối đa hoặc loại bỏ. Toàn bộ trẻ em trong trường đượcchăm sóc, nuôi dạy trong một môi trường an toàn. Tai nạn thương tích luôn rình rập quanh ta, có thể xảy ra ở mọi lúc, mọinơi, mọi lứa tuổi nhưng tập trung nhiều ở lứa tuổi mầm non. Vì ở độ tuổi này trẻchưa biết tự bảo vệ mình, cơ thể trẻ còn non yếu, sức đề kháng kém, sở thích củatrẻ hay tò mò, hiếu động, nhiều khi không phân biệt được những điều nên haykhông nên làm. Môi trường sống của trẻ em ở gia đình, nhà trường cũng như xãhội chưa thật sự an toàn, các nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ em vẫn2đang hàng ngày đe dọa trẻ. Tuy nhiên, việc phòng tránh tai nạn thương tích chotrẻ trong trường mầm non nếu được giáo dục thường xuyên sẽ hạn chế đượcnhững tai nạn thương tích. Chính vì vậy qua việc học mà chơi, chơi mà học củatrẻ mầm non sáng kiến này giúp trẻ nâng cao kỹ năng phòng chống tai nạnthương tích qua các hoạt động trong trường mầm non. 4.3. Tính thực tiễn * Mục đích của giải pháp: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non: Một số biện pháp bảo đảm an toàn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi tại lớp mẫu giáo bé 3TA2 - Trường mầm non Văn Yên - Đại Từ - Thái Nguyên, năm học 2021-2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Đại Từ Tỷ lệ (%) Ngày Trình độ đóngSố Nơi Chức Họ và tên tháng chuyên góp vàoTT công tác danh năm sinh môn việc tạo ra sáng kiến Trường Giáo Đại học 1 Nông Thị Hằng 20/08/1993 mầm non 100% viên mầm non Văn Yên Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp bảo đảman toàn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi tại lớp mẫugiáó bé 3TA2 – Trường mầm non Văn Yên – Đại Từ - Thái Nguyên, nămhọc 2021-2022” 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nông Thị Hằng 2. Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến: “Một số biện pháp bảo đảm an toàn phòng tránh tai nạnthương tích cho trẻ 3-4 tuổi tại lớp mẫu giáó bé 3TA2 – Trường mầmnon Văn Yên – Đại Từ - Thái Nguyên, năm học 2021-2022” Thuộc lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9/2021 đến 08/05/2022 4. Mô tả bản chất của sáng kiến: 4.1. Tính mới: : Khi thiết kế các góc hoạt động thì yếu tố đảm bảo an toàn cho trẻ đượcđặt lên hàng đầu. Qua đó tôi đã xây dựng được các góc chơi vừa an toàn vừamang tính thẩm mỹ cao, tạo được sự gần gũi thân thiện với trẻ, tạo cảm giác antoàn thích thú muốn đến lớp, thích đi học cho trẻ, phụ huynh yên tâm, tin tưởngvì có một môi trường an toàn cho con em mình. Cô giáo không chỉ lồng ghép nội dung về tai nạn thương tích vào cáchoạt động trong ngày mà cô giáo còn tổ chức giáo dục kỹ năng sống về đảmbảo an toàn cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế và trong các hoạtđộng ở trong trường mầm non bằng cách đưa ra các tình huống có thực vềnguy cơ gây mất an toàn để trẻ trực tiếp xử lí, giáo dục những kỹ năng antoàn cho trẻ qua hoạt động trải nghiệm trong trường mầm non, từ đó giúp chotrẻ rút ra được những kinh nghiệm, những kĩ năng giúp trẻ biết tự bảo vệ bảnthân mình trước những nguy cơ gây mất an toàn. Đây là biện pháp mang tínhthực tiễn dễ hiểu phù hợp với sự nhận thức của trẻ, đạt hiệu quả cao theo mụctiêu của chương trình giáo dục mầm non. Các nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ được cụ thể hóa vào các chủ đề,chủ điểm, các lĩnh vực giáo dục trẻ giúp trẻ khắc sâu được những kiến thức,những kĩ năng đã được giáo dục trên lớp. Giáo viên ở lớp chủ động, tích cực tuyên truyền các nội dung đảm bảo antoàn cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Sử dụng nhiều hình thức để tuyên truyền với phụhuynh: Cho cha mẹ học sinh xem một số video nội dung về đảm bảo an toàn chotrẻ, đưa những video về sự hiếu động của trẻ ở tại lớp cho phụ huynh xem, tậndụng tối đa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tuyên truyền với phụhuynh về các nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ. 4.2. Tính khoa học: Theo thông tư số: 13/2010/TT-BGD&ĐT trường học an toàn, phòng,chống TNTT là trường học mà các yếu tố nguy cơ gây TNTT cho trẻ đượcphòng, chống và giảm tối đa hoặc loại bỏ. Toàn bộ trẻ em trong trường đượcchăm sóc, nuôi dạy trong một môi trường an toàn. Tai nạn thương tích luôn rình rập quanh ta, có thể xảy ra ở mọi lúc, mọinơi, mọi lứa tuổi nhưng tập trung nhiều ở lứa tuổi mầm non. Vì ở độ tuổi này trẻchưa biết tự bảo vệ mình, cơ thể trẻ còn non yếu, sức đề kháng kém, sở thích củatrẻ hay tò mò, hiếu động, nhiều khi không phân biệt được những điều nên haykhông nên làm. Môi trường sống của trẻ em ở gia đình, nhà trường cũng như xãhội chưa thật sự an toàn, các nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ em vẫn2đang hàng ngày đe dọa trẻ. Tuy nhiên, việc phòng tránh tai nạn thương tích chotrẻ trong trường mầm non nếu được giáo dục thường xuyên sẽ hạn chế đượcnhững tai nạn thương tích. Chính vì vậy qua việc học mà chơi, chơi mà học củatrẻ mầm non sáng kiến này giúp trẻ nâng cao kỹ năng phòng chống tai nạnthương tích qua các hoạt động trong trường mầm non. 4.3. Tính thực tiễn * Mục đích của giải pháp: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Giáo dục mầm non Phòng tránh tai nạn thương tích Giáo dục an toàn tại nạn cho trẻ Kỹ năng phòng chống tai nạn Chăm sóc giáo dục trẻ mầm nonTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0