Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chế biến bữa chính chiều cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ tại trường mầm non
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm đề xuất Một số biện pháp chế biến bữa chính chiều cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ tại trường mầm non để lượng chất dinh dưỡng trong món ăn của trẻ luôn được đảm bảo, giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, hài hòa về thể chất chiều cao và cân nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chế biến bữa chính chiều cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ tại trường mầm non 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh thời trong bài nói chuyện với lớp Đào tạo cán bộ Mẫu Giáo năm 1959Bác Hồ đã căn dặn: Dạy trẻ cũng như trồng cây non, Trồng cây non được tốt thìsau này cây lớn lên mới tốt. Thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ từ 0đến 6 tuổi là chúng ta đã tạo dựng được một nền móng vững chắc cho sự pháttriển bền vững của đất nước sau này. Tuy nhiên thực tế hiện nay tỉ lệ trẻ em bị suydinh dưỡng, béo phì luôn là nỗi băn khoăn của toàn xã hội nói chung và của cáctrường mầm non và gia đình nói riêng. Đặc điểm của trẻ mầm non cơ thể còn nonnớt, sức đề kháng yếu, nên cần có một chế độ ăn uống khoa học, phù hợp với lứatuổi. Tuy nhiên cuộc sống hiện đại ngày nay bận rộn khiến nhiều cha mẹ khôngđủ thời gian để chăm lo cho con cái ăn uống lành mạnh. Thường xuyên sử dụngcác món ăn chế biến sẵn hoặc đồ ăn nhanh khiến trẻ chán ăn, biếng ăn...hoặc trẻăn uống vô độ, dẫn tới bị suy dinh dưỡng hay thừa cân so với độ tuổi. Đây chínhlà hệ quả của việc ăn uống không điều độ cùng với chế độ dinh dưỡng không hợplý, từ đó gây ra nhiều căn bệnh đáng tiếc sau này. Trường mầm non được coi là ngôi nhà thứ hai của trẻ, nhất là lứa tuổi nhàtrẻ. Bởi khi đến lớp trẻ bắt đầu được hoạt động theo chế độ sinh hoạt ở trường vàlàm quen với thực đơn ở trường mầm non, trẻ sẽ có sự thay đổi về sức khỏe, vềnhu cầu ăn uống, nhu cầu dinh dưỡng. Chính vì vậy việc đảm bảo dinh dưỡng cácbữa ăn cho trẻ là vô cùng cần thiết. Các nhà trường cần chú trọng, quan tâm, sắpxếp, chia nhỏ các bữa thật hợp lý để đảm bảo tỷ lệ sáng chiều và tỷ lệ các chất P- L - G. Thực tế hiện nay, nhiều trường mầm non mới chỉ chú ý đến bữa chínhsáng mà chưa quan tâm tới bữa chính chiều cho trẻ. Dẫn tới việc trẻ khó ăn, ănkhông hết suất, ảnh hưởng tới sức khỏe vui chơi, học tập và tới buổi chiều ra vềthì uể oải, không nhanh nhẹn vì bữa chính chiều không đáp ứng nhu cầu nănglượng. Bản thân là một nhân viên nuôi dưỡng đã công tác được 15 năm 7 tháng,Tôi luôn đặt công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ là nhiệm vụ hàng đầu. Đặc biệtđầu năm học 2022 -2023 nhà trường tiếp nhận 90 trẻ lứa tuổi nhà trẻ 18 - 24 thángvà 24 -36 tháng, lứa tuổi còn vô cùng non nớt, đòi hỏi cách chăm sóc, nuôi dưỡngthật chu đáo và khoa học cho các bữa ăn. Ngoài bữa chính sáng và bữa phụ chiều,tôi luôn chú trọng đến bữa chính chiều của lứa tuổi nhà trẻ. Bởi bữa chính chiềucó tác dụng giúp trẻ củng cố năng lượng sau giờ vui chơi buổi chiều, để về nhàcùng bố mẹ mà cơ thể không bị đói cho tới bữa tối. Hiểu được tầm quan trọng đónên tôi đã tìm hiểu nghiên cứu cách chế biến bữa chính chiều hợp lý cho trẻ nhàtrẻ tại trường mầm non và tôi đã chọn đề tài: “ Một số biện pháp chế biến bữachính chiều cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ tại trường mầm non” . 2 2. Mục đích của đề tài: Đề xuất “Một số biện pháp chế biến bữa chính chiều cho trẻ lứa tuổi nhàtrẻ tại trường mầm non” để lượng chất dinh dưỡng trong món ăn của trẻ luôn đượcđảm bảo, giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, hài hòa về thể chất chiều cao và cân nặng. 3. Đối tượng nghiên cứu - Trẻ lứa tuổi nhà trẻ 18-24 tháng và 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Qua thời gian công tác tại trường mầm non tôi nhận thấy ngoài việc chếbiến bữa chính chiều, bữa phụ chiều thì việc chế biến bữa chính chiều đảm bảodinh dưỡng cho trẻ nhà trẻ trong trường mầm non cũng rất quan trọng, khẩu phầnăn hàng ngày quyết định đến sự phát triển thể chất của trẻ sau này. Chế biến mónăn trong bữa chính chiều cần đa dạng, sử dụng thực phẩm sạch - tươi, rau củ quảtheo mùa để lượng vitamin và khoáng chất không bị hao hụt do chất bảo quản; Sửdụng những thực phẩm giàu Can xi, sắt và Vitamin B1, A vào thực đơn bữa chínhchiều của trẻ; Phối hợp nhiều loại thực phẩm để có nhiều món ăn đa dạng, đủVitamin và Khoáng chất là rất cần thiết đối với trẻ nhà trẻ. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu trực tiếp qua việc thực hiện các biện pháp cụ thể: bằng quan sát,ghi chép và kiểm định hiệu quả. - Phương pháp tích lũy kinh nghiệm: Bản thân mỗi cá nhân tự tích lũy kinhnghiệm cho mình qua thực tế. - Phương pháp tìm tòi sáng tạo và học hỏi các bạn đồng nghiệp bằng cáchtrao đổi, thảo luận trong các buổi họp tổ. 6. Phạm vi nghiên cứu: - Chế biến bữa chính chiều của trẻ nhà trẻ được áp dụng tại trường mầm non. - Thời gian nghiên cứu đề tài trong 1 năm học, bắt đầu từ 1/8/2022 và kết thúcvào ngày 30/5/2023. 3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Khoa học đã nghiên cứu và chứng minh trẻ em lứa tuổi mầm non nhu cầuvề dinh dưỡng và hoạt động hàng ngày là rất cao. Bởi đây là giai đoạn tăng trưởngthể chất rất mạnh mẽ, đặc biệt não bộ, hệ thần kinh của trẻ phát triển vượt trội, nóquyết định quan trọng trong toàn bộ sự phát triển chung của cơ thể. Trẻ em được nuôi dưỡng tốt sẽ mau lớn, khoẻ mạnh, thông minh và họcgiỏi. Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ, khi bắt đầu bước vào môi trường mầm non, thờigian ở trường chiếm 2/3 thời gian trong ngày. Vì vậy nếu một trong các bữa ăn tạitrường thiếu các chất dinh dưỡng sẽ không cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể,dẫn đến trẻ sẽ chậm phát triển, mắc bệnh còi xương và suy dinh dưỡng, và nếu trẻăn thừa chất dinh dưỡng thì dễ mắc các bệnh béo phì. Giai đoạn phát triển của trẻ18-24 tháng và 24-36 tháng, cơ thể trẻ phát triển nhanh, bộ máy tiêu hóa vẫn chưahoàn thiện. Mỗi quý, trẻ tăng 200-300g, chiều cao tăng 2-3cm. Mặt khác, trẻ hoạtđộng nhiều hơn nên cơ thể tiêu hao nhiều năng lượng khá lớn. Đến 24 tháng trẻkhông bú sữa mẹ nữa và đã có 20 răng sữa nên đã có thể ăn được cơm thường nhưngười lớn song phải mềm dễ tiêu hóa và hấp thu. Nên khẩu phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chế biến bữa chính chiều cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ tại trường mầm non 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh thời trong bài nói chuyện với lớp Đào tạo cán bộ Mẫu Giáo năm 1959Bác Hồ đã căn dặn: Dạy trẻ cũng như trồng cây non, Trồng cây non được tốt thìsau này cây lớn lên mới tốt. Thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ từ 0đến 6 tuổi là chúng ta đã tạo dựng được một nền móng vững chắc cho sự pháttriển bền vững của đất nước sau này. Tuy nhiên thực tế hiện nay tỉ lệ trẻ em bị suydinh dưỡng, béo phì luôn là nỗi băn khoăn của toàn xã hội nói chung và của cáctrường mầm non và gia đình nói riêng. Đặc điểm của trẻ mầm non cơ thể còn nonnớt, sức đề kháng yếu, nên cần có một chế độ ăn uống khoa học, phù hợp với lứatuổi. Tuy nhiên cuộc sống hiện đại ngày nay bận rộn khiến nhiều cha mẹ khôngđủ thời gian để chăm lo cho con cái ăn uống lành mạnh. Thường xuyên sử dụngcác món ăn chế biến sẵn hoặc đồ ăn nhanh khiến trẻ chán ăn, biếng ăn...hoặc trẻăn uống vô độ, dẫn tới bị suy dinh dưỡng hay thừa cân so với độ tuổi. Đây chínhlà hệ quả của việc ăn uống không điều độ cùng với chế độ dinh dưỡng không hợplý, từ đó gây ra nhiều căn bệnh đáng tiếc sau này. Trường mầm non được coi là ngôi nhà thứ hai của trẻ, nhất là lứa tuổi nhàtrẻ. Bởi khi đến lớp trẻ bắt đầu được hoạt động theo chế độ sinh hoạt ở trường vàlàm quen với thực đơn ở trường mầm non, trẻ sẽ có sự thay đổi về sức khỏe, vềnhu cầu ăn uống, nhu cầu dinh dưỡng. Chính vì vậy việc đảm bảo dinh dưỡng cácbữa ăn cho trẻ là vô cùng cần thiết. Các nhà trường cần chú trọng, quan tâm, sắpxếp, chia nhỏ các bữa thật hợp lý để đảm bảo tỷ lệ sáng chiều và tỷ lệ các chất P- L - G. Thực tế hiện nay, nhiều trường mầm non mới chỉ chú ý đến bữa chínhsáng mà chưa quan tâm tới bữa chính chiều cho trẻ. Dẫn tới việc trẻ khó ăn, ănkhông hết suất, ảnh hưởng tới sức khỏe vui chơi, học tập và tới buổi chiều ra vềthì uể oải, không nhanh nhẹn vì bữa chính chiều không đáp ứng nhu cầu nănglượng. Bản thân là một nhân viên nuôi dưỡng đã công tác được 15 năm 7 tháng,Tôi luôn đặt công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ là nhiệm vụ hàng đầu. Đặc biệtđầu năm học 2022 -2023 nhà trường tiếp nhận 90 trẻ lứa tuổi nhà trẻ 18 - 24 thángvà 24 -36 tháng, lứa tuổi còn vô cùng non nớt, đòi hỏi cách chăm sóc, nuôi dưỡngthật chu đáo và khoa học cho các bữa ăn. Ngoài bữa chính sáng và bữa phụ chiều,tôi luôn chú trọng đến bữa chính chiều của lứa tuổi nhà trẻ. Bởi bữa chính chiềucó tác dụng giúp trẻ củng cố năng lượng sau giờ vui chơi buổi chiều, để về nhàcùng bố mẹ mà cơ thể không bị đói cho tới bữa tối. Hiểu được tầm quan trọng đónên tôi đã tìm hiểu nghiên cứu cách chế biến bữa chính chiều hợp lý cho trẻ nhàtrẻ tại trường mầm non và tôi đã chọn đề tài: “ Một số biện pháp chế biến bữachính chiều cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ tại trường mầm non” . 2 2. Mục đích của đề tài: Đề xuất “Một số biện pháp chế biến bữa chính chiều cho trẻ lứa tuổi nhàtrẻ tại trường mầm non” để lượng chất dinh dưỡng trong món ăn của trẻ luôn đượcđảm bảo, giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, hài hòa về thể chất chiều cao và cân nặng. 3. Đối tượng nghiên cứu - Trẻ lứa tuổi nhà trẻ 18-24 tháng và 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Qua thời gian công tác tại trường mầm non tôi nhận thấy ngoài việc chếbiến bữa chính chiều, bữa phụ chiều thì việc chế biến bữa chính chiều đảm bảodinh dưỡng cho trẻ nhà trẻ trong trường mầm non cũng rất quan trọng, khẩu phầnăn hàng ngày quyết định đến sự phát triển thể chất của trẻ sau này. Chế biến mónăn trong bữa chính chiều cần đa dạng, sử dụng thực phẩm sạch - tươi, rau củ quảtheo mùa để lượng vitamin và khoáng chất không bị hao hụt do chất bảo quản; Sửdụng những thực phẩm giàu Can xi, sắt và Vitamin B1, A vào thực đơn bữa chínhchiều của trẻ; Phối hợp nhiều loại thực phẩm để có nhiều món ăn đa dạng, đủVitamin và Khoáng chất là rất cần thiết đối với trẻ nhà trẻ. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu trực tiếp qua việc thực hiện các biện pháp cụ thể: bằng quan sát,ghi chép và kiểm định hiệu quả. - Phương pháp tích lũy kinh nghiệm: Bản thân mỗi cá nhân tự tích lũy kinhnghiệm cho mình qua thực tế. - Phương pháp tìm tòi sáng tạo và học hỏi các bạn đồng nghiệp bằng cáchtrao đổi, thảo luận trong các buổi họp tổ. 6. Phạm vi nghiên cứu: - Chế biến bữa chính chiều của trẻ nhà trẻ được áp dụng tại trường mầm non. - Thời gian nghiên cứu đề tài trong 1 năm học, bắt đầu từ 1/8/2022 và kết thúcvào ngày 30/5/2023. 3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Khoa học đã nghiên cứu và chứng minh trẻ em lứa tuổi mầm non nhu cầuvề dinh dưỡng và hoạt động hàng ngày là rất cao. Bởi đây là giai đoạn tăng trưởngthể chất rất mạnh mẽ, đặc biệt não bộ, hệ thần kinh của trẻ phát triển vượt trội, nóquyết định quan trọng trong toàn bộ sự phát triển chung của cơ thể. Trẻ em được nuôi dưỡng tốt sẽ mau lớn, khoẻ mạnh, thông minh và họcgiỏi. Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ, khi bắt đầu bước vào môi trường mầm non, thờigian ở trường chiếm 2/3 thời gian trong ngày. Vì vậy nếu một trong các bữa ăn tạitrường thiếu các chất dinh dưỡng sẽ không cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể,dẫn đến trẻ sẽ chậm phát triển, mắc bệnh còi xương và suy dinh dưỡng, và nếu trẻăn thừa chất dinh dưỡng thì dễ mắc các bệnh béo phì. Giai đoạn phát triển của trẻ18-24 tháng và 24-36 tháng, cơ thể trẻ phát triển nhanh, bộ máy tiêu hóa vẫn chưahoàn thiện. Mỗi quý, trẻ tăng 200-300g, chiều cao tăng 2-3cm. Mặt khác, trẻ hoạtđộng nhiều hơn nên cơ thể tiêu hao nhiều năng lượng khá lớn. Đến 24 tháng trẻkhông bú sữa mẹ nữa và đã có 20 răng sữa nên đã có thể ăn được cơm thường nhưngười lớn song phải mềm dễ tiêu hóa và hấp thu. Nên khẩu phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Chế biến bữa chính chiều cho trẻ Chăm sóc sức khỏe của trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0