Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.42 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non" nhằm tìm hiểu và khai phá việc đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao công tác quản lý chỉ đạo, chất lượng giáo dục trong nhà trường. Đánh giá thực trạng việc chỉ đạo giáo viên đổi mới hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong tình hình hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non” Lĩnh vực: Quản lý Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương Đơn vị công tác: Trường Mầm non Yên Sơn. Chức vụ: Phó hiệu trưởng Năm học: 2023-2024 1 MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 5 1. Lý do chọn đề tài: .......................................................................................... 5 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 6 3. Đối tượng khách thể nghiên cứu ................................................................... 6 4. Phạm vi và thời gian nghiên cứu................................................................... 6II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................... 6 1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài ................................................................. 6 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 8 a. Thuận lợi ................................................................................................... 8 b. Khó khăn ................................................................................................... 9 c. Số liệu điều tra khi thực hiện đề tài........................................................... 9 3. Các biện pháp đã tiến hành ......................................................................... 10 3.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng đổi mới ............................................................................................. 10 3.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với thực tiễn................................................................................... 12 3.3. Biện pháp 3: Dự giờ và góp ý các buổi sinh hoạt Tổ chuyên môn ....... 13 3.4. Biện pháp 4: Tổ chức chuyên đề, Hội thi nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn .............................................................................. 18 3.5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn .................................................................................................. 20 4. Kết quả thực hiện ........................................................................................ 21III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 22 1. Kết luận ....................................................................................................... 22 2. Khuyến nghị ................................................................................................ 23 * Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo........................................................ 23 * Đối với Cán bộ quản lý ............................................................................ 23IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 24 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kính gửi: Hội đồng khoa học cơ sở Hội đồng khoa học cấp trên Ngày Nơi Chức Trình Tên SKKN Họ và tên tháng công danh độ năm sinh tác chuyên môn Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động MN Phó Cử nhân tổ chuyên môn nhằmNguyễn Thị Lan Hương 16/6/1979 Yên hiệu GDMN nâng cao chất lượng Sơn trưởng giáo dục trong trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non”. Lĩnh vực: Quản lý. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 11/9/2023. - Mô tả bản chất sáng kiến: Sinh hoạt chuyên môn là một hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ; tạo sự đồng thuận, thống nhất trong thực hiện quy chế chuyên môn, hình thành các mối quan hệ đồng nghiệp, giao lưu học tập lẫn nhau, trao đổi về những cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả, xây dựng môi trường học tập và tự học suốt đời. + Về nội dung của sáng kiến: . Hiện nay việc sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường còn mang nặng tính hình thức, tổ chức trên phương diện thực hiện theo yêu cầu. Mặt khác do đặc thù nội dung khối lượng công việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non” Lĩnh vực: Quản lý Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương Đơn vị công tác: Trường Mầm non Yên Sơn. Chức vụ: Phó hiệu trưởng Năm học: 2023-2024 1 MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 5 1. Lý do chọn đề tài: .......................................................................................... 5 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 6 3. Đối tượng khách thể nghiên cứu ................................................................... 6 4. Phạm vi và thời gian nghiên cứu................................................................... 6II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................... 6 1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài ................................................................. 6 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 8 a. Thuận lợi ................................................................................................... 8 b. Khó khăn ................................................................................................... 9 c. Số liệu điều tra khi thực hiện đề tài........................................................... 9 3. Các biện pháp đã tiến hành ......................................................................... 10 3.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng đổi mới ............................................................................................. 10 3.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với thực tiễn................................................................................... 12 3.3. Biện pháp 3: Dự giờ và góp ý các buổi sinh hoạt Tổ chuyên môn ....... 13 3.4. Biện pháp 4: Tổ chức chuyên đề, Hội thi nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn .............................................................................. 18 3.5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn .................................................................................................. 20 4. Kết quả thực hiện ........................................................................................ 21III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 22 1. Kết luận ....................................................................................................... 22 2. Khuyến nghị ................................................................................................ 23 * Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo........................................................ 23 * Đối với Cán bộ quản lý ............................................................................ 23IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 24 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kính gửi: Hội đồng khoa học cơ sở Hội đồng khoa học cấp trên Ngày Nơi Chức Trình Tên SKKN Họ và tên tháng công danh độ năm sinh tác chuyên môn Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động MN Phó Cử nhân tổ chuyên môn nhằmNguyễn Thị Lan Hương 16/6/1979 Yên hiệu GDMN nâng cao chất lượng Sơn trưởng giáo dục trong trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non”. Lĩnh vực: Quản lý. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 11/9/2023. - Mô tả bản chất sáng kiến: Sinh hoạt chuyên môn là một hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ; tạo sự đồng thuận, thống nhất trong thực hiện quy chế chuyên môn, hình thành các mối quan hệ đồng nghiệp, giao lưu học tập lẫn nhau, trao đổi về những cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả, xây dựng môi trường học tập và tự học suốt đời. + Về nội dung của sáng kiến: . Hiện nay việc sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường còn mang nặng tính hình thức, tổ chức trên phương diện thực hiện theo yêu cầu. Mặt khác do đặc thù nội dung khối lượng công việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Đổi mới hoạt động tổ chuyên môn Nâng cao chất lượng giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
2 trang 460 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0