Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh tại trường Tiểu học

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 282.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non "Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh tại trường Tiểu học" được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp và tạo mối quan hệ thân thiện với học sinh; Lồng ghép việc hình thành và bồi dưỡng năng lực, phẩm chất cho học sinh thông qua các môn học;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh tại trường Tiểu học PHẦN MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài Chúng ta đã biết, mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Namphát triển toàn diện có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, thẩm mĩ và nghềnghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thànhvà bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu củasự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bất kỳ xã hội nào, nền văn hóa nào thì ngoài cung cấp kiến thức còn cầnphải giúp người học hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất đểkhông chỉ phục vụ đời sống bản thân mà còn đáp ứng yêu cầu về nguồn nhânlực, tiềm năng cho cả xã hội. Phẩm chất cùng với năng lực tạo nên nhân cáchcon người. Một con người cần hội tụ cả phẩm chất và năng lực, đó là con ngườicó tình thương yêu với người khác và với mọi vật trong cuộc sống được thể hiệnbằng sự quan tâm chăm sóc giúp đỡ, sẻ chia khi người khác bị gặp phải chuyệnbất trắc. Đây chính là một phẩm chất quan trọng trong nhân cách con người, lànền tảng để xây dựng thế giới tâm hồn của mỗi con người chúng ta. Vì vậy, ởbất cứ quốc gia nào, ở thời đại nào cũng vậy bồi dưỡng phẩm chất và năng lựccho thế hệ đang lớn cũng là vấn đề được toàn xã hội quan tâm chú ý. Thực tế, với lứa tuổi học sinh tiểu học hiện nay, các em đang sống trongmôi trường toàn cầu hóa, sự giao tiếp của con người ngày càng rộng nên phẩmchất và năng lực của các em càng cần được mở rộng hơn, đó chính là động lựcđể giúp các em biết hợp tác cùng nhau nâng cao hiểu biết, tích cực cải thiện cuộcsống con người. Bởi lẽ, chỉ có phẩm chất, năng lực phù hợp mới xoá đi nhữngngăn cách giàu nghèo, xóa đi những bất đồng nghi kỵ và tạo ra thế giới hòabình, hạnh phúc, văn minh và giàu mạnh. Để có được điều này thì ngay từ lúctrẻ còn nhỏ, chúng ta đã cần phải tạo và bồi dưỡng bằng được những phẩm chất,năng lực cần thiết cho trẻ, đặc biệt là đối với trẻ tiểu học thì điều này rất quantrọng. Bởi ở lứa tuổi này tâm sinh lý trẻ có nhiều sự thay đổi so với trẻ mầmnon. Trẻ ưa tìm hiểu, ham tìm tòi cái mới, cái lạ, mọi nề nếp thói quen tốt nếuđược rèn ngay từ cấp tiểu học sẽ theo trẻ suốt cả cuộc đời. Đặc biệt đối với họcsinh đầu cấp. Các em chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Việcthực hiện hoạt động học tập là bước ngoặc quan trọng trong đời sống của trẻ ởlứa tuổi này. Ở cấp tiểu học, trẻ phát triển mạnh về nhận thức, tình cảm, ý chívới tư duy nhớ máy móc chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa. Từng ngàycác em hình thành cho mình những năng lực ở trình độ sơ đẳng nhưng cơ bảnnhư: năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, năng lực tính toán, năng lực làm việc…Cácem đang trở thành chính mình bằng hoạt động của mình dưới sự tổ chức hướngdẫn của thầy cô và người lớn. Chính vì vậy, việc bồi dưỡng phẩm chất và năng 1/20lực cho các em cần phải được thực hiện càng sớm càng tốt và cần phải đượcthực hiện ngay từ lúc các em còn nhỏ, ngay từ bậc Tiểu học và đặc biệt quantrọng là ngay từ lớp 1, lớp 2. Trước những thực tế trên, chúng ta với trách nhiệm là những người làmnghề dạy học phải làm gì để có những học sinh có năng lực và phẩm chất phùhợp trong giai đoạn toàn cầu hóa kinh tế hiện nay? Điều này luôn thôi thúc tôitìm tòi, nghiên cứu sách báo tài liệu để tìm ra câu trả lời. Bằng kinh nghiệmcông tác, với mong muốn các em đạt phẩm chất, năng lực như mong muốn, tôiđã mạnh dạn nghiên cứu, tìm hiểu và viết : “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viênbồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh tại trường Tiểu học”. 2. Đối tượng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh. 2.2. Phạm vi nghiên cứu: - Các môn học theo quy định trong phân phối chương trình của Bộ GD &ĐT:Đạo đức; Tiếng Việt; Toán; các môn học nghệ thuật; Hoạt động tập thể (tiết giáodục An toàn giao thông); Giáo dục nếp sống Thanh lịch văn minh; các nội dunghoạt động ngoài giờ lên lớp... - Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo. -Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo. - Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 4 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo. 2.3. Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo kiến thức ở trên mạng Internet; - Trao đổi cùng đồng nghiệp có kinh nghiệm hơn; - Các phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát; Hỏi đáp; Phỏng vấn- điều tra;Nêu gương. 2.4. Các tài liệu nghiên cứu - Các biện pháp giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học; - Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo. -Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo. - Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 4 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo. - Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (gọi tắt là Chương trình tổng thể) 2/20 PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận chung1. 1. Một số khái niệm liên quan Phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay vật. Hoặc phẩm chất lànhững yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống; ýthức pháp luật của con người được hình thành sau một quá trình giáo dục. Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thựchiện một hoạt động nào đó. Hoặc năng lực là khả năng huy động tổng hợp cáckiến thức, kỹ năng để thực hiện thành công một loại công việc trong một bốicảnh nhất định. Năng lực gồm có năng lực chung và năng lực đặc thù. Năng lựcchung là năng lực cơ bản cần thiết mà bất cứ người nào cũng cần phải có đểsống và học tập, làm việc. Năng lực đặc thù thể hiện trên từng lĩnh vực khácnhau như năn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: