Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời ở trường Mầm non Thị Trấn Bến Sung, huyện Như Thanh
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 10.11 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài "Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời ở trường Mầm non Thị Trấn Bến Sung, huyện Như Thanh" này nhằm tìm ra một số biện pháp chỉ đạo giáo viên lồng ghép tích hợp tốt nhất để giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường qua đó trẻ nhận thức được những hành động để bảo vệ môi trường và cũng chính là để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời ở trường Mầm non Thị Trấn Bến Sung, huyện Như Thanh 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng môi trường đangbị huỷ hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt nguồn tàinguyên, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Mỗi năm, trên thế giới có hơn 22vạn người chết vì các loại bệnh tật do nguồn nước bị ôi nhiễm và môi trườngmất vệ sinh gây ra [1]. Ô nhiễm nặng nề do sự gia tăng dân số; nghèo đói lạchậu ở các nước đang phát triển; khí thải của công trường, nhà máy và lượng rácthải trong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều không xử lý tốt; rừng bị tàn phá nặngnề, diện tích rừng thì ngày một thu hẹp, đất đai thì suy thái, ô nhiễm môi trườngdo các khu công nghiệp và khu đô thị hoá ngày càng nhiều, hệ thống đường giaothông quá tải gây khói bụi, tiếng ồn đó chính là nguyên nhân gây ảnh hưởng rấtlớn đến môi trường.Trước thực trạng đó giáo dục bảo vệ môi trường cho mọingười đã trở thành vấn đề cấp bách mang tính chiến lược toàn cầu vì vậy Chínhphủ đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dânvề việc bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước với phương trâm “Lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối vớimôi trường là chính”. Tuyên truyền giáo dục môi trường với mọi người dântrong toàn xã hội và nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường trong hệthống giáo dục quốc dân. Giáo dục cho con người ngay từ lứa tuổi mầm non làvô cùng quan trọng giúp trẻ hiểu và nhận thức về môi trường một cách tổng quáthơn. Đối với trẻ đang ở lứa tuổi mầm non thì Bộ giáo dục cũng đã có một sốbiện pháp để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ như: cho trẻ lao động tựphục vụ bản thân giúp cô làm những công việc vừa sức của mình như nhặt lá,giấy rác, hộp sữa, vỏ bánh kẹo, tham gia phong trào làm cho môi trường xanh,sạch, đẹp hơn. Ngoài ra giáo dục bảo vệ môi trường còn được lồng ghép vào cáchoạt động có chủ đích và cũng được lồng ghép vào các chủ đề để giảng dạy, gópphần giáo dục thêm cho trẻ về kỹ năng bảo vệ môi trường. Do vậy mà việc xâydựng giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non là vô cùng cần thiết vàđặc biệt quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổchức, hướng dẫn trẻ nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ,thông qua đó nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển một các toàn diện. Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ nhữnghiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân trẻ nói riêng và của conngười nói chung, biết cách sống tích cực với môi trường. Mục đích của giáo dụcbảo vệ môi trường là hình thành cho trẻ có thói quen tốt biết sắp xếp đồ dùng, đồchơi trong lớp và ngoài trời gọn gàng ngăn nắp, biết bỏ rác đúng nơi quy định, 2biết chăm sóc cây xanh và chăm sóc con vật nuôi, hình thành cho trẻ có thái độthiện cảm bảo vệ môi trường, biết được hành vi xấu như bỏ rác bừa bãi nơi côngcộng, vẻ bẩn lên tường,dẫm đạp lên cây xanh...Bên cạnh đó giúp cho các bậcphụ huynh và cộng đồng có kiến thức cơ bản về giáo dục bảo vệ môi trường vàtích cực tham gia vào các hoạt động “Xanh – sạch – đẹp” cho đất nước và chothế hệ mai sau[ 4] Là phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn bản thân hiểu và nhận thứcđược việc bảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường luôn đi song hànhvới nhau, được Đảng và nhà nước ta quan tâm từ rất nhiều năm nay, với việcban hành nhiều chủ trương, chính sách và các biện pháp thực hiện giáo dục bảovệ môi trường .Hiện nay ở Việt Nam môi trường nhà máy và lượng rác thảitrong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều nhưng không được xử lý tốt .Một trongnhững nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếu hiểu biết, thiếuý thức con người.Vì vậy hiểu biết về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trườngtrở thành một vấn đề cấp bách có tính chiến lược toàn cầu. Đứng trước tìnhtrạng ôi nhiễm môi trường ngày càng cao, tôi nhận thức được rằng bảo vệ môitrường là bảo vệ sự sống trên toàn cầu và cũng chính là nhiệm vụ của tất cả mọingười dân. Do vậy để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biệnpháp khác nhau trong đó việc lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường củacô đến với trẻ được xem là có hiệu quả, nhất là trẻ ở lứa tuổi mầm non. Vì trẻ ởtuổi mầm non dễ hình thành những nề nếp, thói quen, tạo tiền đề cho trẻ hìnhthành nhân cách tốt.Muốn đạt được mục đích đó trước hết cần bồi dưỡng chođội ngũ giáo viên hiểu rõ thực trạng của môi trường hiện nay. Nhận thấy đượctính bức thiết, tầm quan trọng của vấn đề, xuất phát từ thực tiễn ở nhà trường tôiđã chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời ở trường Mầm non Thị Trấn Bến Sung, huyện Như Thanh 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng môi trường đangbị huỷ hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt nguồn tàinguyên, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Mỗi năm, trên thế giới có hơn 22vạn người chết vì các loại bệnh tật do nguồn nước bị ôi nhiễm và môi trườngmất vệ sinh gây ra [1]. Ô nhiễm nặng nề do sự gia tăng dân số; nghèo đói lạchậu ở các nước đang phát triển; khí thải của công trường, nhà máy và lượng rácthải trong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều không xử lý tốt; rừng bị tàn phá nặngnề, diện tích rừng thì ngày một thu hẹp, đất đai thì suy thái, ô nhiễm môi trườngdo các khu công nghiệp và khu đô thị hoá ngày càng nhiều, hệ thống đường giaothông quá tải gây khói bụi, tiếng ồn đó chính là nguyên nhân gây ảnh hưởng rấtlớn đến môi trường.Trước thực trạng đó giáo dục bảo vệ môi trường cho mọingười đã trở thành vấn đề cấp bách mang tính chiến lược toàn cầu vì vậy Chínhphủ đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dânvề việc bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước với phương trâm “Lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối vớimôi trường là chính”. Tuyên truyền giáo dục môi trường với mọi người dântrong toàn xã hội và nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường trong hệthống giáo dục quốc dân. Giáo dục cho con người ngay từ lứa tuổi mầm non làvô cùng quan trọng giúp trẻ hiểu và nhận thức về môi trường một cách tổng quáthơn. Đối với trẻ đang ở lứa tuổi mầm non thì Bộ giáo dục cũng đã có một sốbiện pháp để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ như: cho trẻ lao động tựphục vụ bản thân giúp cô làm những công việc vừa sức của mình như nhặt lá,giấy rác, hộp sữa, vỏ bánh kẹo, tham gia phong trào làm cho môi trường xanh,sạch, đẹp hơn. Ngoài ra giáo dục bảo vệ môi trường còn được lồng ghép vào cáchoạt động có chủ đích và cũng được lồng ghép vào các chủ đề để giảng dạy, gópphần giáo dục thêm cho trẻ về kỹ năng bảo vệ môi trường. Do vậy mà việc xâydựng giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non là vô cùng cần thiết vàđặc biệt quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổchức, hướng dẫn trẻ nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ,thông qua đó nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển một các toàn diện. Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ nhữnghiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân trẻ nói riêng và của conngười nói chung, biết cách sống tích cực với môi trường. Mục đích của giáo dụcbảo vệ môi trường là hình thành cho trẻ có thói quen tốt biết sắp xếp đồ dùng, đồchơi trong lớp và ngoài trời gọn gàng ngăn nắp, biết bỏ rác đúng nơi quy định, 2biết chăm sóc cây xanh và chăm sóc con vật nuôi, hình thành cho trẻ có thái độthiện cảm bảo vệ môi trường, biết được hành vi xấu như bỏ rác bừa bãi nơi côngcộng, vẻ bẩn lên tường,dẫm đạp lên cây xanh...Bên cạnh đó giúp cho các bậcphụ huynh và cộng đồng có kiến thức cơ bản về giáo dục bảo vệ môi trường vàtích cực tham gia vào các hoạt động “Xanh – sạch – đẹp” cho đất nước và chothế hệ mai sau[ 4] Là phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn bản thân hiểu và nhận thứcđược việc bảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường luôn đi song hànhvới nhau, được Đảng và nhà nước ta quan tâm từ rất nhiều năm nay, với việcban hành nhiều chủ trương, chính sách và các biện pháp thực hiện giáo dục bảovệ môi trường .Hiện nay ở Việt Nam môi trường nhà máy và lượng rác thảitrong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều nhưng không được xử lý tốt .Một trongnhững nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếu hiểu biết, thiếuý thức con người.Vì vậy hiểu biết về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trườngtrở thành một vấn đề cấp bách có tính chiến lược toàn cầu. Đứng trước tìnhtrạng ôi nhiễm môi trường ngày càng cao, tôi nhận thức được rằng bảo vệ môitrường là bảo vệ sự sống trên toàn cầu và cũng chính là nhiệm vụ của tất cả mọingười dân. Do vậy để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biệnpháp khác nhau trong đó việc lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường củacô đến với trẻ được xem là có hiệu quả, nhất là trẻ ở lứa tuổi mầm non. Vì trẻ ởtuổi mầm non dễ hình thành những nề nếp, thói quen, tạo tiền đề cho trẻ hìnhthành nhân cách tốt.Muốn đạt được mục đích đó trước hết cần bồi dưỡng chođội ngũ giáo viên hiểu rõ thực trạng của môi trường hiện nay. Nhận thấy đượctính bức thiết, tầm quan trọng của vấn đề, xuất phát từ thực tiễn ở nhà trường tôiđã chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Giáo dục trẻ thông qua hoạt động ngoài trờiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
23 trang 471 0 0
-
26 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0