Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao

Số trang: 37      Loại file: doc      Dung lượng: 2.73 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tạo cho trẻ cơ hội học tập qua chơi và bằng nhiều cách khác nhau phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của bản thân trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON CỔ BI -------  ------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN XÂY DỰNG MÔITRƯỜNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Tác giả : Đinh Thị Hồng Lĩnh vực/Môn : Quản lý Cấp học : Mầm non NĂM HỌC 2017 - 2018Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao 3 Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao MỤC LỤCV.PHẠM VI ÁP DỤNG:............................................................................. 3VI. THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ tháng 7/ 2017 đến tháng 4/2018 ..........3II. Cơ sở thực tiễn..................................................................................... 5 3 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Trẻem được ví như những chồi non mới nhú của cây. Để chồi non được lớn lênkhỏe mạnh rất cần được bàn tay chăm sóc của con người, cây mới trưởng thànhđơm hoa kết trái được tốt. Sinh thời Bác Hồ luôn dành cho các em nhỏ tìnhthương yêu và quan tâm đặc biệt, với Bác trẻ em là những mầm non, nhữngngười chủ tương lại của đất nước. Bác nói: Cái mầm có xanh thì cây mới vững,cái búp có xanh thì lá mới tươi quả mới tốt, con trẻ có được nuôi dưỡng giáodục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường tự lập Trong di chúc thiêng liêng trướclúc đi xa, Người căn dặn: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việcrất quan trọng và cần thiết. Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ kính yêu, Đẳng vàNhà nước ta luôn coi trọng nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ. Nghị quyết TW 2 khóa VIII đã khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàngđầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tơ cho giáo dục làđầu tư cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội. Vì thế bắt buộc những người làm công tác giáo dụccần phải trang bị cho mình vốn tri thức vững chắc vêc chuyên môn, nghiệp vụ,về khoa học – kỹ thuật, về hiểu biết xã hội, tạo lập cho con đường sự nghiệpgiáo dục của mình góp phần đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hoa – hiện đạihóa đất nước mà cụ thể hơn là góp phần vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ - thế hệtương lai của gia đình, của đất nước và của toàn xã hội. Giáo dục mầm non có một ý nghĩa quan trọng đối việc chuẩn bị tâm thếsẵn sàng đi học cũng như tạo cho trẻ làm quen với những sinh hoạt gần gũi, vớihoạt động học tập. Để có thể mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động và học tậptốt hơn ở các bậc học tiếp theo, trẻ cần phải có sự rèn luyện một cách tích cực vềvạn động, về trí óc, có sự hiểu biết về bản thân, gia đình, môi trường xungquanh... Vì vậy việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên khi thực hiện chương trình giáodục mầm non, đặc biệt là trong giao đoạn hiện này, khi mà cả hệ thống giáo dụcđang quyết tâm thực hiện Nghị quyết 29 của Đảng ( Nghị quyết TW 8 khóa XI) Đổi mới căn bản , toàn diện giáo dục và đào tạo Đặc điểm tư duy của trẻ của trẻ là tư duy trực quan hành động trẻ họcbằng chơi, học bằng hình ảnh cụ thể, học ở mọi lúc, mọi nơi. Chính vì vậy nơitrẻ tiếp xúc phải chứa đựng được tất cả các yếu tố mà trẻ có thể học tập được vàmôi trường phải đảm bảo tính thẩm mỹ mang tính sư phạm, tính giáo dục cao. 1/39Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao Riêng môi trường lớp học ở trường mầm non với các mảng tường, các gócchơi, đồ chơi được sắp xếp, trang trí nổi bật nhằm thu hút sự chú ý của trẻ cùngvới không khí lớp học vui tươi, chan hòa, gần gũi giữa cô và trẻ. Đơn giản là thếnhưng việc thực hiện không hoàn toàn dễ dàng. Bởi môi trường giáo dục trongtrường mầm non phải tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, phát hiện nhiều điềumới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân hoặc theonhóm một cách tích cực, qua đó kiến thức và kỹ năng ở trẻ dần được hình thành.Môi trường đó phải đảm bảo an toàn về thể chất, tâm lý cho trẻ vừa có tác dụnggiáo dục, có tính thẩm mỹ và phải được xây dựng trong suốt quá trình thực hiệnchương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Trong những năm gần đây giáo dục mầm non có nhiều thay đổi, trong đómôi trường học tập được đặc biệt quan tâm. Bởi môi trường giáo dục được vínhư người giáo viên thứ hai tổ chức và hướng dẫn trẻ chơi, trẻ hoạt động đểnhận thức và phát triển. Trong thực tế hiện nay, đa số giáo viên đã biết cách xâydựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào các hoạtđộng giáo dục do cô tổ chức. Tuy nhiên vẫn còn không ít hạn chế như: môitrường cho trẻ hoạt động chưa phong phú, còn mang tính áp đặt, cách bố trí cácgóc hoạt động chưa linh hoạt, chưa khai thác hiệu quả sử dụng của các góc, cácmảng tường, đồ dùng đồ chơi. Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là xây dựng một môitrường an toàn, thân thiện và ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút sự chú ý củatrẻ, giúp trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động tạo điều kiện cho trẻ chơi màhọc, học bằng chơi, có cơ hội trải nghiệm và giao tiếp một cách tích cực tựnhiên. Môi trường giáo dục gồm có hai bộ phận không thể tách rời, có liên quanchặt chẽ và bổ sung lẫn nhau đó là môi trường vật chất và môi trường xã hội. Môi trường vật chất bao gồm toàn bộ phương tiện vật chất kể cả trongnhà và ngoài trời có liên quan đến diện tích phòng học, nhiệt độ, ánh s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: