Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non
Số trang: 23
Loại file: docx
Dung lượng: 64.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp cán bộ, giáo viên đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp, giáo dục kỹ năng sống học sinh, vận dụng vào thực tiễn hàng ngày nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Nhằm giúp người quản lý đề ra được những biện pháp tối ưu cho việc nâng cao chất lượng giáo dục tkĩ năng sống cho trẻ trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÔNG LÔ TRƯỜNG MẦM NON HẢI LỰU =====***===== Mã lĩnh vực:01/2024 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non” Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Lan - Chức vụ: Hiệu trưởng Ngô Thị Thúy Hằng - Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Địa chỉ: Trường mầm non Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Hồ sơ bao gồm: 1: Đơn đề nghị. 2. Bản cam kết ,Tóm tắt SKKN. 3. Biên bản triển khai SKKN. 4. Biên bản đánh giá SKKN của HĐ cấp trường. 5. Báo cáo SKKN. Hải Lựu, tháng 5 năm 2024 BÁO CÁO KẾT QUẢ2 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu: Trẻ em là những chủ nhân tương lai là nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, bởivậy quan tâm, chăm sóc trẻ em luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu trong chiếnlược phát triển con người. Để có được những công dân tốt đáp ứng được nhu cầuphát triển của đất nước, ngay từ nhỏ trẻ em phải được nuôi dưỡng chăm sóc thật tốtđể đảm bảo phát triển về sức khỏe, trí tuệ, tình cảm và hành vi. Trẻ em lứa tuổi mầm non luôn ngây thơ và hồn nhiên được ví như “tờ giấytrắng”. Người lớn vẽ gì, viết gì, in gì lên đó thì sẽ khó mà có thể xóa đi được. Cócâu nói “ Gieo hành vi, gặt thói quen” nghĩa là khi chúng ta gieo lên đó những mầmnhân cách nào thì nó sẽ hình thành thói quen đó cho trẻ sau này. Chính vì vậy vaitrò của những người làm cha, làm mẹ, làm thầy là hết sức quan trọng việc hìnhthành kĩ năng sống và nhân cách của trẻ. Tuy nhiên thực tế cho thấy vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em hiện nay cònnhiều bất cập, đặc biệt là tình trạng bạo hành, xâm hại và tai nạn thương tích của trẻem ngày càng gia tăng, trở thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tửvong ở trẻ em. Hiện nay có khoảng hơn 3 triệu trẻ em từ 0-6 tuổi được chăm sóctại các trường mầm non chiếm 26% số trẻ trong độ tuổi. Điều đáng quan tâm là trẻem dưới 6 tuổi là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương và dễ gặp rủi ro thương tích dotrẻ lứa tuổi này thường thể hiện bản tính hiếu động trong khi các em vẫn còn nonnớt kể cả về thể chất và tinh thần, chưa có sự hiểu biết về kĩ năng sống, chưa cókinh nghiệm phòng ngừa các tai nạn rủi ro. Chính vì thế khả năng tự bảo vệ mình ởlứa tuổi này còn bị hạn chế hơn so với các nhóm lứa tuổi khác. Hội nghị thế giới vềsự sống còn, bảo vệ và phát triển trẻ em họp từ ngày 20-30 tháng 3 năm 1990 tại trụsở Liên Hợp Quốc New Yock đã tuyên bố “ Tất cả trẻ em trên thế giới đều trongtrắng,dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc, đồng thời các em ham hiểu biết, ham hoạtđộng và đầy ước vọng. Tuổi của các em phải được sống trong vui tươi, thanh bình,được chơi, được học và phát triển.Tương lai của các em phải được hình thànhtrong sự hòa hợp và hợp tác”. Muốn được như vậy, chính ở trong môi trường nhàtrường trẻ em không chỉ được tiếp nhận tri thức mà còn phải được học cách hìnhthành các kĩ năng và năng lực sống của bản thân . Theo UNESCO, 8 tuổi đã là quá trễ để giáo dục kỹ năng sống. Vì đến độ tuổinày trẻ đã hình thành cho mình phần lớn các giá trị; trừ khi có sự thay đổi sâu sắcvề trải nghiệm trong đời, nếu không thì khó mà lĩnh hội thêm giá trị sau độ tuổinày. Trẻ từ 2 tuổi đã biết tiếp thu từ môi trường sống xung quanh như giọng nói của3người lớn khi trò chuyện với trẻ, cách thức tiếp xúc của trẻ… tất cả đều là sự tácđộng đến sự phát triển của trẻ. Vì vậy việc giáo dục để hình thành, phát triển kĩnăng sống cần được tiến hành từ bậc học mầm non bậc học đầu tiên trong hệ thốnggiáo dục quốc dân để giúp trẻ phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách, giúp cácem hiểu những nội dung, kiến thức và vận dụng những kĩ năng sống được cung cấpthành những hành động cụ thể trong quá trình sống và hoạt động thực tiễn, ứng phónhiều tình huống mới nảy sinh, học cách giao tiếp, ứng xử với mội người, giảiquyết mâu thuẫn trong mối quan hệ và thể hện bản thân một cách tích cực. Việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở giai đoạn lứa tuổi mầm non có vai trò quan trọng và cần thiết phải được tiến hành thường xuyên và liên tục thông qua tất cả các hoạt động của trẻ ở trường mầm non. Qua công tác giảng dạy tôi đã chỉ đạo toàn bộ giáo viên thực hiện giáo dục kĩ năng sống thông qua các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục. Song việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ của hầu hết giáo viên tại đơn vị tôi vẫn còn nhiều hạn chế về nội dung, phương pháp, thiếu linh hoạt, chưa có tính hệ thống, khoa học. Một số giáo viên chưa nắm được các kĩ năng cơ bản cần dạy trẻ, có trường hợp giáo viên dạy kĩ năng sống chưa phù hợp với độ tuổi, đòi hỏi cao hơn hoặc thấp hơn so với nhận thức của trẻ. Do đó chất lượng, hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ chưa tốt.Xuất phát từ thực tiễn về chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong những năm qua.Tôi nhận thấy cần phải đổi mới một số biện pháp biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non Hải Lựu góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ năm học đã đề ra. 2.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ trong trường Mầm non” 3.Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Thị Lan - Ngô Thị Thúy Hằng - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Hải Lựu - Sông Lô -Vĩnh Phúc. -Số điện thoại : 0987942068 - 0976169016 -E-mail:ngohang012@gmail.com 4.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. Nguyễn Thị Lan - Ngô Thị Thúy Hằng - Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÔNG LÔ TRƯỜNG MẦM NON HẢI LỰU =====***===== Mã lĩnh vực:01/2024 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non” Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Lan - Chức vụ: Hiệu trưởng Ngô Thị Thúy Hằng - Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Địa chỉ: Trường mầm non Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Hồ sơ bao gồm: 1: Đơn đề nghị. 2. Bản cam kết ,Tóm tắt SKKN. 3. Biên bản triển khai SKKN. 4. Biên bản đánh giá SKKN của HĐ cấp trường. 5. Báo cáo SKKN. Hải Lựu, tháng 5 năm 2024 BÁO CÁO KẾT QUẢ2 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu: Trẻ em là những chủ nhân tương lai là nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, bởivậy quan tâm, chăm sóc trẻ em luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu trong chiếnlược phát triển con người. Để có được những công dân tốt đáp ứng được nhu cầuphát triển của đất nước, ngay từ nhỏ trẻ em phải được nuôi dưỡng chăm sóc thật tốtđể đảm bảo phát triển về sức khỏe, trí tuệ, tình cảm và hành vi. Trẻ em lứa tuổi mầm non luôn ngây thơ và hồn nhiên được ví như “tờ giấytrắng”. Người lớn vẽ gì, viết gì, in gì lên đó thì sẽ khó mà có thể xóa đi được. Cócâu nói “ Gieo hành vi, gặt thói quen” nghĩa là khi chúng ta gieo lên đó những mầmnhân cách nào thì nó sẽ hình thành thói quen đó cho trẻ sau này. Chính vì vậy vaitrò của những người làm cha, làm mẹ, làm thầy là hết sức quan trọng việc hìnhthành kĩ năng sống và nhân cách của trẻ. Tuy nhiên thực tế cho thấy vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em hiện nay cònnhiều bất cập, đặc biệt là tình trạng bạo hành, xâm hại và tai nạn thương tích của trẻem ngày càng gia tăng, trở thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tửvong ở trẻ em. Hiện nay có khoảng hơn 3 triệu trẻ em từ 0-6 tuổi được chăm sóctại các trường mầm non chiếm 26% số trẻ trong độ tuổi. Điều đáng quan tâm là trẻem dưới 6 tuổi là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương và dễ gặp rủi ro thương tích dotrẻ lứa tuổi này thường thể hiện bản tính hiếu động trong khi các em vẫn còn nonnớt kể cả về thể chất và tinh thần, chưa có sự hiểu biết về kĩ năng sống, chưa cókinh nghiệm phòng ngừa các tai nạn rủi ro. Chính vì thế khả năng tự bảo vệ mình ởlứa tuổi này còn bị hạn chế hơn so với các nhóm lứa tuổi khác. Hội nghị thế giới vềsự sống còn, bảo vệ và phát triển trẻ em họp từ ngày 20-30 tháng 3 năm 1990 tại trụsở Liên Hợp Quốc New Yock đã tuyên bố “ Tất cả trẻ em trên thế giới đều trongtrắng,dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc, đồng thời các em ham hiểu biết, ham hoạtđộng và đầy ước vọng. Tuổi của các em phải được sống trong vui tươi, thanh bình,được chơi, được học và phát triển.Tương lai của các em phải được hình thànhtrong sự hòa hợp và hợp tác”. Muốn được như vậy, chính ở trong môi trường nhàtrường trẻ em không chỉ được tiếp nhận tri thức mà còn phải được học cách hìnhthành các kĩ năng và năng lực sống của bản thân . Theo UNESCO, 8 tuổi đã là quá trễ để giáo dục kỹ năng sống. Vì đến độ tuổinày trẻ đã hình thành cho mình phần lớn các giá trị; trừ khi có sự thay đổi sâu sắcvề trải nghiệm trong đời, nếu không thì khó mà lĩnh hội thêm giá trị sau độ tuổinày. Trẻ từ 2 tuổi đã biết tiếp thu từ môi trường sống xung quanh như giọng nói của3người lớn khi trò chuyện với trẻ, cách thức tiếp xúc của trẻ… tất cả đều là sự tácđộng đến sự phát triển của trẻ. Vì vậy việc giáo dục để hình thành, phát triển kĩnăng sống cần được tiến hành từ bậc học mầm non bậc học đầu tiên trong hệ thốnggiáo dục quốc dân để giúp trẻ phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách, giúp cácem hiểu những nội dung, kiến thức và vận dụng những kĩ năng sống được cung cấpthành những hành động cụ thể trong quá trình sống và hoạt động thực tiễn, ứng phónhiều tình huống mới nảy sinh, học cách giao tiếp, ứng xử với mội người, giảiquyết mâu thuẫn trong mối quan hệ và thể hện bản thân một cách tích cực. Việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở giai đoạn lứa tuổi mầm non có vai trò quan trọng và cần thiết phải được tiến hành thường xuyên và liên tục thông qua tất cả các hoạt động của trẻ ở trường mầm non. Qua công tác giảng dạy tôi đã chỉ đạo toàn bộ giáo viên thực hiện giáo dục kĩ năng sống thông qua các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục. Song việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ của hầu hết giáo viên tại đơn vị tôi vẫn còn nhiều hạn chế về nội dung, phương pháp, thiếu linh hoạt, chưa có tính hệ thống, khoa học. Một số giáo viên chưa nắm được các kĩ năng cơ bản cần dạy trẻ, có trường hợp giáo viên dạy kĩ năng sống chưa phù hợp với độ tuổi, đòi hỏi cao hơn hoặc thấp hơn so với nhận thức của trẻ. Do đó chất lượng, hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ chưa tốt.Xuất phát từ thực tiễn về chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong những năm qua.Tôi nhận thấy cần phải đổi mới một số biện pháp biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non Hải Lựu góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ năm học đã đề ra. 2.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ trong trường Mầm non” 3.Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Thị Lan - Ngô Thị Thúy Hằng - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Hải Lựu - Sông Lô -Vĩnh Phúc. -Số điện thoại : 0987942068 - 0976169016 -E-mail:ngohang012@gmail.com 4.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. Nguyễn Thị Lan - Ngô Thị Thúy Hằng - Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Chăm sóc trẻ mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0