Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 178.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp trẻ có những kĩ năng hơn trong cuộc sống cũng như trong giao tiếp, mời các bạn cùng tham khảo đề tài:“Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo trong trường Mầm non” sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ rèn luyện những hành vi có trách nhiệmvới bản thân và cộng đồng. Việc xây dựng kĩ năng sống không gì hơn là tạo chotrẻ cơ hội để trẻ được trải nghiệm, khám phá, thích nghi và hướng dẫn cho trẻ tựthể hiện mình. Nhưng thực tế chương trình giáo dục mầm non không có nhữnghoạt động giáo dục kĩ năng sống riêng biệt, chỉ lồng ghép giáo dục tích hợp quacác hoạt động trong ngày ở mức đơn giản, giáo viên chưa biết cách tận dụng cáccơ hội trong ngày, chưa biết chọn nội dung phù hợp với trẻ để giáo dục kĩ năngsống cho trẻ nên hiệu quả đạt chưa cao. Kỹ năng sống là khả năng thao tác thực hiện một hoặc các hoạt động củacon người, có nhiều việc biết được, nói được mà không làm được. Nếu như conngười trong đó có trẻ em không có những kiến thức cần thiết để biết lựa chọnnhững giá trị sống tích cực, không có năng lực để ứng phó, để vượt qua nhữngthách thức và hành động theo cảm tính thì rất hay gặp trở ngại, khó khăn trongcuộc sống đời thường. Việc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng nhằm hìnhthành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Nếu thiếu kỹ năng sốngtrẻ dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực và lối sống tự kỷ trẻ dễ bị pháttriển lệch lạc về nhân cách. Vì thế giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một trongnhững nền tảng giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách của bản thân qua đóchúng ta áp dụng dạy trẻ những điều trẻ mong muốn Xuất phát từ những vấn đề nêu trên nên trong năm học 2022-2023 bản phântôi được phân công phụ trách chuyên môn, tôi suy nghĩ rằng việc dạy kĩ năngsống cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non là một việc làm hết sức cần thiết và quantrọng nên tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu Chúng ta đã biết trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Mầm non cómột vị trí đặc biệt quan trọng nhằm đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài chođất nước. Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụngrất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo. “Giáo dục kĩ năng sống” cho trẻ là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội 2hiện đại. Giáo dục cho trẻ những kĩ năng mang tính cá nhân nhằm giúp trẻ cókiến thức, thái độ, ý thức…, giúp trẻ biết xử lý hành vi của mình trong các tìnhhuống khác nhau trong cuộc sống. Kĩ năng sống chính là năng lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó nhữngyêu cầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Chính vì vậy, việc đi sâu lồngghép kĩ năng sống cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi lứa tuổi mầm non vô cùngcần thiết và đó cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2022-2023. Kĩ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp ứng xử,kĩ năng vệ sinh, kĩ năng thích nghi với môi trường sống, kĩ năng hợp tác chia sẻ. Để giúp trẻ có những kĩ năng hơn trong cuộc sống cũng như trong giao tiếpvì vậy tôi đã lựa chọn đề tài:“Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo trong trường Mầm non” 3. Đối tượng nghiên cứu “Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năngsống cho trẻ mẫu giáo trong trường Mầm non” 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Khảo sát: 25 giáo viên trường Mầm non 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp dùng lời nói Phương pháp thực hành Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp kiểm tra, đánh giá. 6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại trường Mầm non nơ tôi đang công tác. Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm2023. 3 PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận của vấn đề 1.1. Cơ sở lí luận Kỹ năng sống là một trong những nền tảng giúp trẻ mầm non hình thành vàphát triển nhân cách. Một nghiên cứu gần đây về sự phát triển trí não của trẻ cho thấy khả nănggiao tiếp, khả năng tự kiểm soát, là rất quan trọng đối với trẻ. Chính vì vậy, việcđi sâu lồng ghép kĩ năng sống cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi lứa tuổi mầmnon vô cùng cần thiết và đó cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm củanăm học 2022-2023. Dạy kĩ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống củangười lớn. Nhằm giúp trẻ có những kĩ năng đương đầu với những khó khăntrong cuộc sống. Trẻ biết vận dụng, những kiến thức của mình để giải quyếtnhững khó khăn trong cuộc sống cho phù hợp Dạy kĩ năng sống cho trẻ là dạy cho trẻ những kĩ năng cần thiết. Trẻ biếtvận dụng, những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộcsống cho phù hợp, biết thưa gửi, vâng dạ, không nói trống không, không nói leo,biết xưng hô thân mật, biết đảm nhận trách nhiệm khi được giao nhiệm vụ ...Trẻđược tiếp cận những kỹ năng cơ bản của lứa tuổi như kỹ năng giao tiếp ứng xử,kỹ năng học tập, kỹ năng tự phục vụ…trẻ biết được những điều nên làm vàkhông nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách xử lý các tình huống trongcuộc sống, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trởthành người có trách nhiệm có cuộc sống hài hòa trong tương lai.. 4 1.2. Cơ sở thực tiễn Khi tìm hiểu thực trạng của các độ tuổi tại trường Mầm non tôi thấy cácgiáo viên thường giáo dục trẻ chỉ ở mức độ cung cấp kiến thức, thực hiện bằngcách trò chuyện, trò chơi phân vai hoặc trong hoạt động lồng ghép vào các mônhọc như dạy thơ truyện giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ rèn luyện những hành vi có trách nhiệmvới bản thân và cộng đồng. Việc xây dựng kĩ năng sống không gì hơn là tạo chotrẻ cơ hội để trẻ được trải nghiệm, khám phá, thích nghi và hướng dẫn cho trẻ tựthể hiện mình. Nhưng thực tế chương trình giáo dục mầm non không có nhữnghoạt động giáo dục kĩ năng sống riêng biệt, chỉ lồng ghép giáo dục tích hợp quacác hoạt động trong ngày ở mức đơn giản, giáo viên chưa biết cách tận dụng cáccơ hội trong ngày, chưa biết chọn nội dung phù hợp với trẻ để giáo dục kĩ năngsống cho trẻ nên hiệu quả đạt chưa cao. Kỹ năng sống là khả năng thao tác thực hiện một hoặc các hoạt động củacon người, có nhiều việc biết được, nói được mà không làm được. Nếu như conngười trong đó có trẻ em không có những kiến thức cần thiết để biết lựa chọnnhững giá trị sống tích cực, không có năng lực để ứng phó, để vượt qua nhữngthách thức và hành động theo cảm tính thì rất hay gặp trở ngại, khó khăn trongcuộc sống đời thường. Việc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng nhằm hìnhthành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Nếu thiếu kỹ năng sốngtrẻ dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực và lối sống tự kỷ trẻ dễ bị pháttriển lệch lạc về nhân cách. Vì thế giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một trongnhững nền tảng giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách của bản thân qua đóchúng ta áp dụng dạy trẻ những điều trẻ mong muốn Xuất phát từ những vấn đề nêu trên nên trong năm học 2022-2023 bản phântôi được phân công phụ trách chuyên môn, tôi suy nghĩ rằng việc dạy kĩ năngsống cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non là một việc làm hết sức cần thiết và quantrọng nên tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu Chúng ta đã biết trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Mầm non cómột vị trí đặc biệt quan trọng nhằm đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài chođất nước. Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụngrất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo. “Giáo dục kĩ năng sống” cho trẻ là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội 2hiện đại. Giáo dục cho trẻ những kĩ năng mang tính cá nhân nhằm giúp trẻ cókiến thức, thái độ, ý thức…, giúp trẻ biết xử lý hành vi của mình trong các tìnhhuống khác nhau trong cuộc sống. Kĩ năng sống chính là năng lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó nhữngyêu cầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Chính vì vậy, việc đi sâu lồngghép kĩ năng sống cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi lứa tuổi mầm non vô cùngcần thiết và đó cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2022-2023. Kĩ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp ứng xử,kĩ năng vệ sinh, kĩ năng thích nghi với môi trường sống, kĩ năng hợp tác chia sẻ. Để giúp trẻ có những kĩ năng hơn trong cuộc sống cũng như trong giao tiếpvì vậy tôi đã lựa chọn đề tài:“Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo trong trường Mầm non” 3. Đối tượng nghiên cứu “Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năngsống cho trẻ mẫu giáo trong trường Mầm non” 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Khảo sát: 25 giáo viên trường Mầm non 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp dùng lời nói Phương pháp thực hành Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp kiểm tra, đánh giá. 6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại trường Mầm non nơ tôi đang công tác. Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm2023. 3 PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận của vấn đề 1.1. Cơ sở lí luận Kỹ năng sống là một trong những nền tảng giúp trẻ mầm non hình thành vàphát triển nhân cách. Một nghiên cứu gần đây về sự phát triển trí não của trẻ cho thấy khả nănggiao tiếp, khả năng tự kiểm soát, là rất quan trọng đối với trẻ. Chính vì vậy, việcđi sâu lồng ghép kĩ năng sống cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi lứa tuổi mầmnon vô cùng cần thiết và đó cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm củanăm học 2022-2023. Dạy kĩ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống củangười lớn. Nhằm giúp trẻ có những kĩ năng đương đầu với những khó khăntrong cuộc sống. Trẻ biết vận dụng, những kiến thức của mình để giải quyếtnhững khó khăn trong cuộc sống cho phù hợp Dạy kĩ năng sống cho trẻ là dạy cho trẻ những kĩ năng cần thiết. Trẻ biếtvận dụng, những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộcsống cho phù hợp, biết thưa gửi, vâng dạ, không nói trống không, không nói leo,biết xưng hô thân mật, biết đảm nhận trách nhiệm khi được giao nhiệm vụ ...Trẻđược tiếp cận những kỹ năng cơ bản của lứa tuổi như kỹ năng giao tiếp ứng xử,kỹ năng học tập, kỹ năng tự phục vụ…trẻ biết được những điều nên làm vàkhông nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách xử lý các tình huống trongcuộc sống, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trởthành người có trách nhiệm có cuộc sống hài hòa trong tương lai.. 4 1.2. Cơ sở thực tiễn Khi tìm hiểu thực trạng của các độ tuổi tại trường Mầm non tôi thấy cácgiáo viên thường giáo dục trẻ chỉ ở mức độ cung cấp kiến thức, thực hiện bằngcách trò chuyện, trò chơi phân vai hoặc trong hoạt động lồng ghép vào các mônhọc như dạy thơ truyện giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ Dạy dục kĩ năng sống cho trẻ Phát triển năng lực cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0