Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở đơn vị chúng tôi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.27 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là chú trọng công tác bồi dưỡng nâng cao nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. Đầu tư tăng trưởng cơ sở vật chất, xây dựng tốt môi trường giáo dục phát triển vận động trong và ngoài lớp cho trẻ trong trường mầm non tạo sân chơi an toàn, thân thiện cho trẻ hoạt động tốt. Hướng dẫn, chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt các hình thức tổ chức giáo dục phát triển vận động cho trẻ. Hướng dẫn giáo viên lồng ghép tích hợp nội dung vận động vào các hoạt động thuộc các lĩnh vực khác. Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh và cộng đồng xã hội trong giáo dục phát triển vận động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở đơn vị chúng tôi 1 1. Phần mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp Trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phát triển thể chất là mộttrong những lĩnh vực giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ. Giáo dục phát triển vậnđộng là một trong những nhiệm vụ của giáo dục phát triển thể chất nhằm góp phầnphát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Giáo dục phát triển vận động cho trẻ khôngchỉ đơn thuần dạy múa hay dạy vận động mà mục đích để phát triển các cơ, bắp,xương, khớp, sự khéo léo, dẻo dai...thông qua các động tác là cơ hội phát huy nănglực vận động tiềm ẩn của đứa trẻ. Trẻ được vận động một cách phù hợp sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho sự phát triển của hệ thần kinh, giúp cho quá trình cảm giác, trigiác, trí nhớ, tư duy phát triển tốt. Đồng thời củng cố cho trẻ những kiến thức về sựvật hiện tượng xung quanh. Thông qua hoạt động phát triển vận động còn giúp trẻphát triển tình cảm, xã hội, vì vận động sẽ giúp trẻ nâng cao nhận biết của bảnthân, phẩm chất đạo đức như tinh thần tập thể, lòng mong muốn giúp đỡ lẫn nhau,tính thẳng thắn, tính trung thực, tính khiêm tốn, công bằng... Đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo qua từng độ tuổi thì cơ thể trẻ lớn lên, khỏemạnh hơn, hệ thần kinh trung ương phát triển, quá trình hưng phấn và ức chế cânbằng hơn, môi trường sống mở rộng hơn, có nhiều thử thách mới giúp trẻ phát triểntốt kĩ năng vận động. Trẻ có sự phát triển rõ rệt các vận động cơ bản như đi, chạy,nhảy và các vận động khác đòi hỏi sức mạnh, sức nhanh và sự khéo léo cũng đượctrẻ thực hiện khá tốt như Ném, bò. Song trong quá trình thực hiện các vận động thìviệc thực hiện kĩ thuật các vận động trẻ vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn theo từnglứa tuổi. Vậy làm thế nào để giúp trẻ mẫu giáo vượt qua những khó khăn thử thách đểgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ? Muốn làmđược điều đó đòi hỏi người giáo viên phải biết linh hoạt và sáng tạo trong việc lựachọn nội dung, hệ thống các phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức phù hợpnhằm phát huy được tính tích cực tham gia của trẻ. Song trên thực tế việc tổ chứccác hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ Mẫu giáo còn nhiều hạn chếnhư: Việc tổ chức các hoạt động vận động cho trẻ còn rập khuôn, máy móc chưasáng tạo trong việc lựa chọn nội dung cũng như hình thức và phương pháp tổ chứchoạt động cho trẻ; chưa thực sự lấy trẻ làm trung tâm cho việc tổ chức hoạt động,trong tổ chức hoạt động giáo viên còn nói nhiều, chưa tạo mọi điều kiện để pháthuy tính tích cực chủ động của trẻ; việc tích hợp lồng ghép giáo dục phát triển vậnđộng vào các lĩnh vực khác chưa linh hoạt và sáng tạo; môi trường cho trẻ hoạtđộng chưa phong phú và hấp dẫn, đồ dùng đồ chơi phục vụ chuyên đề còn hạn chếvề số lượng và chủng loại nên chưa kích thích trẻ tham gia hoạt động; chưa thực sựphát huy được sự tham gia của các bậc phụ huynh trong tổ chức các hoạt động thểthao cho trẻ....Từ những lý do trên nên dẫn đến chất lượng giáo dục phát triển vậnđộng cho trẻ chưa cao. Là người cán bộ quản lý, bản thân tôi băn khoăn, trăn trở phải làm gì để pháthuy tính chủ động sáng tạo của đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên thực hiện tốt các 2hoạt động giáo dục phát triển vận động, mang lại những kiến thức, sự mạnh dạn, tựtin cho trẻ, nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động ở lĩnh vực phát triểnthể chất. Để giải quyết được vấn đề đó tôi đã mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài:Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vậnđộng trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở đơn vị chúng tôi. *Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp Chuyên đề giáo dục phát triển vận động là chuyên đề đã được thực hiệntrong nhiều năm học vừa qua nên đã có rất nhiều đồng nghiệp ở các đơn vị bạnnghiên cứu, tuy nhiên mỗi đề tài đề cập đến những khía cạnh khác nhau của việcnâng cao chất lượng giáo dục vận động cho trẻ mẫu giáo, phù hợp với tình hìnhthực tế của từng đơn vị. Đối với sáng kiến kỹ thuật của Tôi, điểm mới của đề tài làtập trung đi sâu nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp: Chú trọng công tác bồidưỡng nâng cao nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên; Đầu tưtăng trưởng cơ sở vật chất, xây dựng tốt môi trường giáo dục phát triển vận độngcho trẻ trong trường mầm non tạo sân chơi an toàn, thân thiện cho trẻ hoạt độngtốt; Hướng dẫn, chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt các hình thức tổ chức giáo dục pháttriển vận động cho trẻ; Hướng dẫn giáo viên lồng ghép tích hợp nội dung vận độngvào các hoạt động thuộc các lĩnh vực khác; Làm tốt công tác phối hợp với phụhuynh và cộng đồng trong giáo dục phát triển vận động. Với những biện phápmới, có tính khả thi cao, phù hợp với tình hình của nhà trường, tác động có hiệuquả rất lớn đến chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo trongtrường mầm non. 1.2. Phạm vi áp dụng của đề tài Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình, bản thân chỉ tập trungnghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháttriển vận động trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở đơn vị tôiđang công tác”, từ những biện pháp đưa ra sẽ giúp giáo viên tổ chức tốt các hoạtđộng giáo dục phát triển vận động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục pháttriển vận động trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở chính đơn vịchúng tôi. Đề tài này đã được áp dụng rộng rãi, có hiệu quả đối với các trườngmầm non trên địa bàn huyện Lệ Thủy, có thể áp dụng rộng rãi đối với các trườngmầm non trong tỉnh và ngoại tỉnh. 2. Phần nội dung 2.1. Thực trạng của đề tài: 2.1.1. Thuận lợi: - 100% cán bộ giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn - Nhà trường l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở đơn vị chúng tôi 1 1. Phần mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp Trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phát triển thể chất là mộttrong những lĩnh vực giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ. Giáo dục phát triển vậnđộng là một trong những nhiệm vụ của giáo dục phát triển thể chất nhằm góp phầnphát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Giáo dục phát triển vận động cho trẻ khôngchỉ đơn thuần dạy múa hay dạy vận động mà mục đích để phát triển các cơ, bắp,xương, khớp, sự khéo léo, dẻo dai...thông qua các động tác là cơ hội phát huy nănglực vận động tiềm ẩn của đứa trẻ. Trẻ được vận động một cách phù hợp sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho sự phát triển của hệ thần kinh, giúp cho quá trình cảm giác, trigiác, trí nhớ, tư duy phát triển tốt. Đồng thời củng cố cho trẻ những kiến thức về sựvật hiện tượng xung quanh. Thông qua hoạt động phát triển vận động còn giúp trẻphát triển tình cảm, xã hội, vì vận động sẽ giúp trẻ nâng cao nhận biết của bảnthân, phẩm chất đạo đức như tinh thần tập thể, lòng mong muốn giúp đỡ lẫn nhau,tính thẳng thắn, tính trung thực, tính khiêm tốn, công bằng... Đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo qua từng độ tuổi thì cơ thể trẻ lớn lên, khỏemạnh hơn, hệ thần kinh trung ương phát triển, quá trình hưng phấn và ức chế cânbằng hơn, môi trường sống mở rộng hơn, có nhiều thử thách mới giúp trẻ phát triểntốt kĩ năng vận động. Trẻ có sự phát triển rõ rệt các vận động cơ bản như đi, chạy,nhảy và các vận động khác đòi hỏi sức mạnh, sức nhanh và sự khéo léo cũng đượctrẻ thực hiện khá tốt như Ném, bò. Song trong quá trình thực hiện các vận động thìviệc thực hiện kĩ thuật các vận động trẻ vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn theo từnglứa tuổi. Vậy làm thế nào để giúp trẻ mẫu giáo vượt qua những khó khăn thử thách đểgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ? Muốn làmđược điều đó đòi hỏi người giáo viên phải biết linh hoạt và sáng tạo trong việc lựachọn nội dung, hệ thống các phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức phù hợpnhằm phát huy được tính tích cực tham gia của trẻ. Song trên thực tế việc tổ chứccác hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ Mẫu giáo còn nhiều hạn chếnhư: Việc tổ chức các hoạt động vận động cho trẻ còn rập khuôn, máy móc chưasáng tạo trong việc lựa chọn nội dung cũng như hình thức và phương pháp tổ chứchoạt động cho trẻ; chưa thực sự lấy trẻ làm trung tâm cho việc tổ chức hoạt động,trong tổ chức hoạt động giáo viên còn nói nhiều, chưa tạo mọi điều kiện để pháthuy tính tích cực chủ động của trẻ; việc tích hợp lồng ghép giáo dục phát triển vậnđộng vào các lĩnh vực khác chưa linh hoạt và sáng tạo; môi trường cho trẻ hoạtđộng chưa phong phú và hấp dẫn, đồ dùng đồ chơi phục vụ chuyên đề còn hạn chếvề số lượng và chủng loại nên chưa kích thích trẻ tham gia hoạt động; chưa thực sựphát huy được sự tham gia của các bậc phụ huynh trong tổ chức các hoạt động thểthao cho trẻ....Từ những lý do trên nên dẫn đến chất lượng giáo dục phát triển vậnđộng cho trẻ chưa cao. Là người cán bộ quản lý, bản thân tôi băn khoăn, trăn trở phải làm gì để pháthuy tính chủ động sáng tạo của đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên thực hiện tốt các 2hoạt động giáo dục phát triển vận động, mang lại những kiến thức, sự mạnh dạn, tựtin cho trẻ, nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động ở lĩnh vực phát triểnthể chất. Để giải quyết được vấn đề đó tôi đã mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài:Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vậnđộng trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở đơn vị chúng tôi. *Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp Chuyên đề giáo dục phát triển vận động là chuyên đề đã được thực hiệntrong nhiều năm học vừa qua nên đã có rất nhiều đồng nghiệp ở các đơn vị bạnnghiên cứu, tuy nhiên mỗi đề tài đề cập đến những khía cạnh khác nhau của việcnâng cao chất lượng giáo dục vận động cho trẻ mẫu giáo, phù hợp với tình hìnhthực tế của từng đơn vị. Đối với sáng kiến kỹ thuật của Tôi, điểm mới của đề tài làtập trung đi sâu nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp: Chú trọng công tác bồidưỡng nâng cao nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên; Đầu tưtăng trưởng cơ sở vật chất, xây dựng tốt môi trường giáo dục phát triển vận độngcho trẻ trong trường mầm non tạo sân chơi an toàn, thân thiện cho trẻ hoạt độngtốt; Hướng dẫn, chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt các hình thức tổ chức giáo dục pháttriển vận động cho trẻ; Hướng dẫn giáo viên lồng ghép tích hợp nội dung vận độngvào các hoạt động thuộc các lĩnh vực khác; Làm tốt công tác phối hợp với phụhuynh và cộng đồng trong giáo dục phát triển vận động. Với những biện phápmới, có tính khả thi cao, phù hợp với tình hình của nhà trường, tác động có hiệuquả rất lớn đến chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo trongtrường mầm non. 1.2. Phạm vi áp dụng của đề tài Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình, bản thân chỉ tập trungnghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháttriển vận động trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở đơn vị tôiđang công tác”, từ những biện pháp đưa ra sẽ giúp giáo viên tổ chức tốt các hoạtđộng giáo dục phát triển vận động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục pháttriển vận động trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở chính đơn vịchúng tôi. Đề tài này đã được áp dụng rộng rãi, có hiệu quả đối với các trườngmầm non trên địa bàn huyện Lệ Thủy, có thể áp dụng rộng rãi đối với các trườngmầm non trong tỉnh và ngoại tỉnh. 2. Phần nội dung 2.1. Thực trạng của đề tài: 2.1.1. Thuận lợi: - 100% cán bộ giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn - Nhà trường l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Quản lý trường học Nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 938 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0