![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.73 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Lập kế hoạch và xây dựng thực đơn chuẩn; Tăng cường bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho giáo viên và nhân viên; Tổ chức kiểm tra đánh giá và các hội thi; Chỉ đạo các biện pháp phòng nhiễm bẩn Vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm nonMột số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non. PHỤ LỤC TT NỘI DUNG TRANG A Phần 1: Đặt vấn đề. 2-3 B Phần 2: Giải quyết vấn đề. 4-40 I Nội dung lý luận 4-5 II Thực trạng 5-8 1 Đặc điểm tình hình của nhà trường 5 2 Những thuận lợi và khó khăn 5-6 3 Khảo sát thực tế 6-8 III Những biện pháp thực hiện 8-32 1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch và xây dựng thực đơn chuẩn 8-14 2 Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng 14-23 cho giáo viên và nhân viên 3 Biện pháp 3: Tổ chức kiểm tra đánh giá và các hội thi 23-27 4 Biện pháp 4: Chỉ đạo các biện pháp phòng nhiễm bẩn 27-30 VSATTP và vệ sinh môi trường 5 Biện pháp 5: Chỉ đạo tuyên truyền giáo dục VSATTP 30-32 trong cán bộ giáo viên và phụ huynh học sinh IV Hiệu quả sáng kiến 32-34 C Phần 3: Kết luận và kiến nghị 35-36 1 Kết luận 35-36 2 Kiến nghị 36 1Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Đó là thông điệp mà tất cả mọingười phải quan tâm. Như chúng ta đã biết con người là vốn quý của xã hội,nhân tố con người sẽ quyết định cho mọi thắng lợi, bởi vậy để cho trẻ có một cơthể khỏe mạnh thì ngay bây giờ chúng ta phải đầu tư một cách khoa học để cungcấp nguồn dinh dưỡng cần thiết cho trẻ phát triển ngay từ đầu. Trong cuộc sống hàng ngày mỗi con người đều có nhu cầu ăn uống để duytrì sự sống nhưng ăn uống như thế nào để đảm bảo đầy đủ thành phần các chấtvà hợp vệ sinh đó mới là điều quan trọng và cần thiết. Hiện nay, vấn đề vệ sinhan toàn thực phẩm là một vấn đề nóng bỏng của xã hội bởi nó ảnh hưởng trựctiếp đến sức khoẻ, đời sống của toàn xã hội. Cuộc sống càng nâng cao, các thiếtbị càng hiện đại thì càng nảy sinh ra tình trạng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏe của con người không chỉ hiện tại bây giờ mà còn ảnhhưởng tới thế hệ con cháu mai sau. Những năm gần đây Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến yếu tố conngười trong chiến lược phát triển xã hội. Chính vì thế việc thực hiện tốt vệ sinhan toàn thực phẩm là vô cùng cần thiết đối với sức khỏe con người. Mặc dù đãcó nhiều cố gắng phòng tránh, song tình hình ngộ độc thức ăn vẫn không ngừngxảy ra trong các tỉnh thành trên cả nước mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là donguồn thức ăn. Cho nên việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thànhvấn đề thời sự nóng bỏng không chỉ riêng ở Việt Nam mà còn là vấn đề vô cùngquan trọng và cấp bách cần phải giải quyết kịp thời ở nhiều nước trên thế giới. Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến cả quá trình từ khâuchọn mua thực phẩm đến khâu sơ chế, chế biến tới khâu sử dụng sản phẩm nêncông tác này đòi hỏi tính cộng đồng trách nhiệm phải cao và là công việc củatoàn dân nói chung và tập thể cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường nóiriêng. Các cơ sở giáo dục mầm non là nơi tập trung đông trẻ, bản thân trẻ chưachủ động, chưa ý thức được đầy đủ về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.Nếu để xảy ra ngộ độc thực phẩm trong các cơ sở mầm non thì hậu quả sẽ rấtlớn. Chính vì vậy Giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đềcó ý nghĩa thực tế vô cùng quan trọng. Hiện nay trường chúng tôi đang thực hiệnnhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục 389 trẻ ở độ tuổi từ 24- 72 tháng tuổi.100% trẻ đều ăn bán trú tại trường nên vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm lạicàng hết sức quan trọng đối với việc chăm sóc sức khỏe của trẻ và an toàn tínhmạng cho các cháu. Là một Phó hiệu trưởng phụ trách nuôi dưỡng của nhà trường, tôi luôn nhậnthức sâu sắc được trách nhiệm của mình và để đưa ra các biện pháp cần thiết,nhằm xây dựng nhà trường trở thành trường mầm non đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm của Huyện nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dụctrẻ toàn diện. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Một số biệnpháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toànthực phẩm trong trường mầm non.Nhằm đưa ra những biện pháp chỉ đạo giáo 2Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non.viên nhân viên thực hiện tốt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong nămhọc 2015- 2016. 3Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. NỘI DUNG LÝ LUẬN: Thực tế cho thấy những năm gần đây ngành Y tế phải đối mặt với nhữngvấn đề liên quan đến ATVSTP như dịch tiêu chảy cấp, dịch cúm gia cầm, dịchlợn tai xanh, dịch sởi, chân tay miệng.... sản phẩm nước tương, dầu hào có hàmlượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm nonMột số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non. PHỤ LỤC TT NỘI DUNG TRANG A Phần 1: Đặt vấn đề. 2-3 B Phần 2: Giải quyết vấn đề. 4-40 I Nội dung lý luận 4-5 II Thực trạng 5-8 1 Đặc điểm tình hình của nhà trường 5 2 Những thuận lợi và khó khăn 5-6 3 Khảo sát thực tế 6-8 III Những biện pháp thực hiện 8-32 1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch và xây dựng thực đơn chuẩn 8-14 2 Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng 14-23 cho giáo viên và nhân viên 3 Biện pháp 3: Tổ chức kiểm tra đánh giá và các hội thi 23-27 4 Biện pháp 4: Chỉ đạo các biện pháp phòng nhiễm bẩn 27-30 VSATTP và vệ sinh môi trường 5 Biện pháp 5: Chỉ đạo tuyên truyền giáo dục VSATTP 30-32 trong cán bộ giáo viên và phụ huynh học sinh IV Hiệu quả sáng kiến 32-34 C Phần 3: Kết luận và kiến nghị 35-36 1 Kết luận 35-36 2 Kiến nghị 36 1Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Đó là thông điệp mà tất cả mọingười phải quan tâm. Như chúng ta đã biết con người là vốn quý của xã hội,nhân tố con người sẽ quyết định cho mọi thắng lợi, bởi vậy để cho trẻ có một cơthể khỏe mạnh thì ngay bây giờ chúng ta phải đầu tư một cách khoa học để cungcấp nguồn dinh dưỡng cần thiết cho trẻ phát triển ngay từ đầu. Trong cuộc sống hàng ngày mỗi con người đều có nhu cầu ăn uống để duytrì sự sống nhưng ăn uống như thế nào để đảm bảo đầy đủ thành phần các chấtvà hợp vệ sinh đó mới là điều quan trọng và cần thiết. Hiện nay, vấn đề vệ sinhan toàn thực phẩm là một vấn đề nóng bỏng của xã hội bởi nó ảnh hưởng trựctiếp đến sức khoẻ, đời sống của toàn xã hội. Cuộc sống càng nâng cao, các thiếtbị càng hiện đại thì càng nảy sinh ra tình trạng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏe của con người không chỉ hiện tại bây giờ mà còn ảnhhưởng tới thế hệ con cháu mai sau. Những năm gần đây Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến yếu tố conngười trong chiến lược phát triển xã hội. Chính vì thế việc thực hiện tốt vệ sinhan toàn thực phẩm là vô cùng cần thiết đối với sức khỏe con người. Mặc dù đãcó nhiều cố gắng phòng tránh, song tình hình ngộ độc thức ăn vẫn không ngừngxảy ra trong các tỉnh thành trên cả nước mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là donguồn thức ăn. Cho nên việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thànhvấn đề thời sự nóng bỏng không chỉ riêng ở Việt Nam mà còn là vấn đề vô cùngquan trọng và cấp bách cần phải giải quyết kịp thời ở nhiều nước trên thế giới. Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến cả quá trình từ khâuchọn mua thực phẩm đến khâu sơ chế, chế biến tới khâu sử dụng sản phẩm nêncông tác này đòi hỏi tính cộng đồng trách nhiệm phải cao và là công việc củatoàn dân nói chung và tập thể cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường nóiriêng. Các cơ sở giáo dục mầm non là nơi tập trung đông trẻ, bản thân trẻ chưachủ động, chưa ý thức được đầy đủ về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.Nếu để xảy ra ngộ độc thực phẩm trong các cơ sở mầm non thì hậu quả sẽ rấtlớn. Chính vì vậy Giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đềcó ý nghĩa thực tế vô cùng quan trọng. Hiện nay trường chúng tôi đang thực hiệnnhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục 389 trẻ ở độ tuổi từ 24- 72 tháng tuổi.100% trẻ đều ăn bán trú tại trường nên vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm lạicàng hết sức quan trọng đối với việc chăm sóc sức khỏe của trẻ và an toàn tínhmạng cho các cháu. Là một Phó hiệu trưởng phụ trách nuôi dưỡng của nhà trường, tôi luôn nhậnthức sâu sắc được trách nhiệm của mình và để đưa ra các biện pháp cần thiết,nhằm xây dựng nhà trường trở thành trường mầm non đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm của Huyện nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dụctrẻ toàn diện. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Một số biệnpháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toànthực phẩm trong trường mầm non.Nhằm đưa ra những biện pháp chỉ đạo giáo 2Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non.viên nhân viên thực hiện tốt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong nămhọc 2015- 2016. 3Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. NỘI DUNG LÝ LUẬN: Thực tế cho thấy những năm gần đây ngành Y tế phải đối mặt với nhữngvấn đề liên quan đến ATVSTP như dịch tiêu chảy cấp, dịch cúm gia cầm, dịchlợn tai xanh, dịch sởi, chân tay miệng.... sản phẩm nước tương, dầu hào có hàmlượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường mầm non Chất lượng dinh dưỡng bữa ăn cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2045 21 0 -
47 trang 1055 7 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 616 8 0
-
16 trang 550 3 0
-
26 trang 484 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0