Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo và thực hiện nâng cao hiệu quả sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại trường Mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 755.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp chỉ đạo và thực hiện nâng cao hiệu quả sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại trường Mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh" nhằm xây dựng môi trường giao tiếp, trong trường mầm non, tạo điều kiện để trẻ phát triển ngôn ngữ ở mọi nơi mọi lúc, giúp trẻ phát triển các tố chất như tự tin, linh hoạt, nhanh nhẹn, khỏe mạnh và khéo léo nhằm góp phần nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo và thực hiện nâng cao hiệu quả sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại trường Mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VÀ THỰC HIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰMHÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ MẪUGIÁO 3-4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN BẾN SUNG, HUYỆN NHƯ THANH Người thực hiện: Hoàng Thị Chung Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thị trấn Bến Sung SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2022 Mục lục 1.1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................... 1 1.2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................2 1.3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................2 1.4.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận........................................... 2 1.4.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.......................................22. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm....................................................................2 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm...................................................2 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến...................................... 4 2.2.1. Thuận lợi................................................................................................... 4 2.2.2. Khó khăn..............................................................................................4 2.2.3. Kết quả của thực trạng............................................................................52.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề...............................................6 2.3.1. Xây dựng ngân hàng trò chơi học tập bằng con đường sưu tầm lựachọn hay tự thiết kế hệ thống trò chơi học tập................................................. 6 2.3.2. Xây dựng môi trường chơi phù hợp.......................................................7 2.3.3. Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch đưa trò chơi học tập vào trong hoạtđộng học nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi...................8 2.3.4. Chỉ đạo giáo viên tổ chức sử dụng trò chơi học tập trong hoạt độnghọc nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi.............................9 2.3.5. Xây dựng hệ thống bài tập để trẻ thực nghiệm .................................. 103. Kết luận, kiến nghị........................................................................................ 15 3.1. Kết luận......................................................................................................15 3.2. Kiến nghị....................................................................................................16TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 171. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, một hoạt động đặc biệtphản ánh toàn bộ đời sống tâm lý của trẻ, phản ánh hiện thực xung quanh trẻ,phản ánh những hiểu biết của mình và đặt mối quan hệ với các bạn. Ở trường trẻđược tham gia rất nhiều các hoạt động vui chơi, nhưng khi trẻ được chơi các tròchơi học tập, trí tuệ của trẻ phát triển đặc biệt là sự hình thành các biểu tượng vềsố lượng cho trẻ. Dưới dạng hoạt động thực hành trong đó trẻ vận dụng vốn hiểubiết và khả năng tư duy của mình để giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Hoạt độngchơi hấp dẫn, không bị gò bó. Trò chơi học tập tạo ra hoàn cảnh chơi sinh độngđòi hỏi trẻ vận dụng tri thức một cách đa dạng, thúc đẩy hoạt động trí tuệ cầnthiết cho trẻ như: Sự nhanh trí, tính linh hoạt, tính kiên trì. Việc thực hiện cácthao tác, hành động chơi chính là thực hiện các nhiệm vụ nhận thức, do đó tínhtích cực của trẻ được nâng cao. Đặc biệt hơn là trò chơi học tập, trò chơi học tậpđược coi là một trong những phương tiện có hiệu quả để hình thành biểu tượngvề thế giới xung quanh nói chung, biểu tượng về số lượng nói riêng. Góp phầnphát triển năng lực trí tuệ, giáo dục phẩm chất đạo đức cho trẻ như tính thật thà,tính tự lực, đoàn kết. Mặt khác khi chơi trò chơi còn phát triển về thể chất, sự nhanh nhạy hoạtbát trong vận động, tinh thần đoàn kết và tính đồng đội cao ở trẻ. Ngoài ra cũngthoả mãn được tính tò mò, ham hiểu biết và sự hiếu động của trẻ. Khi chơi tròchơi trẻ thấy mình như đang được vui chơi nên rất hào hứng và sôi nổi, nhưngthực chất là trẻ đang lĩnh hội được kiến thức mà cô cung cấp cho trẻ một cáchtích cực và nhanh nhạy. Tuy vậy không phải trò chơi nào cũng mang lại sự hàohứng cho trẻ khi tham gia. Bởi các trò chơi khi giáo viên tổ chức đã quá quenthuộc hoặc nhàm chán với trẻ rồi thì khiến trẻ không còn hứng thú nữa, nên đòihỏi giáo viên trước khi tổ chức trò chơi phải tạo ra cho trẻ cảm giác mới lạ, kíchthích được tính tò mò, năng động ở trẻ thì mới thu hút được trẻ vào hoạt động. Một trong những mối quan tâm lớn của các nhà giáo hiện nay là phát triểnnhững phương pháp giúp trẻ nhỏ học tập hiệu quả thông qua các trò chơi hấpdẫn. Những phương pháp này một mặt thường mang đến cho trẻ cảm giác ngạcnhiên về thế giới xung quanh, sửng sốt trước các hiện tượng mới lạ và ham thíchtìm tòi khám phá cái mới. Mặt khác, việc học qua hành động, học trong các tìnhhuống thực sự sẽ giúp trẻ phát triển các năng lực cần thiết như: khả năng quansát, tư duy, nhạy cảm với môi trường xung quanh, biết tự làm tự suy nghĩ, tự tinvào bản thân, biết giao tiếp với người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo và thực hiện nâng cao hiệu quả sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại trường Mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VÀ THỰC HIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰMHÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ MẪUGIÁO 3-4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN BẾN SUNG, HUYỆN NHƯ THANH Người thực hiện: Hoàng Thị Chung Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thị trấn Bến Sung SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2022 Mục lục 1.1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................... 1 1.2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................2 1.3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................2 1.4.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận........................................... 2 1.4.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.......................................22. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm....................................................................2 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm...................................................2 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến...................................... 4 2.2.1. Thuận lợi................................................................................................... 4 2.2.2. Khó khăn..............................................................................................4 2.2.3. Kết quả của thực trạng............................................................................52.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề...............................................6 2.3.1. Xây dựng ngân hàng trò chơi học tập bằng con đường sưu tầm lựachọn hay tự thiết kế hệ thống trò chơi học tập................................................. 6 2.3.2. Xây dựng môi trường chơi phù hợp.......................................................7 2.3.3. Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch đưa trò chơi học tập vào trong hoạtđộng học nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi...................8 2.3.4. Chỉ đạo giáo viên tổ chức sử dụng trò chơi học tập trong hoạt độnghọc nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3-4 tuổi.............................9 2.3.5. Xây dựng hệ thống bài tập để trẻ thực nghiệm .................................. 103. Kết luận, kiến nghị........................................................................................ 15 3.1. Kết luận......................................................................................................15 3.2. Kiến nghị....................................................................................................16TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 171. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, một hoạt động đặc biệtphản ánh toàn bộ đời sống tâm lý của trẻ, phản ánh hiện thực xung quanh trẻ,phản ánh những hiểu biết của mình và đặt mối quan hệ với các bạn. Ở trường trẻđược tham gia rất nhiều các hoạt động vui chơi, nhưng khi trẻ được chơi các tròchơi học tập, trí tuệ của trẻ phát triển đặc biệt là sự hình thành các biểu tượng vềsố lượng cho trẻ. Dưới dạng hoạt động thực hành trong đó trẻ vận dụng vốn hiểubiết và khả năng tư duy của mình để giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Hoạt độngchơi hấp dẫn, không bị gò bó. Trò chơi học tập tạo ra hoàn cảnh chơi sinh độngđòi hỏi trẻ vận dụng tri thức một cách đa dạng, thúc đẩy hoạt động trí tuệ cầnthiết cho trẻ như: Sự nhanh trí, tính linh hoạt, tính kiên trì. Việc thực hiện cácthao tác, hành động chơi chính là thực hiện các nhiệm vụ nhận thức, do đó tínhtích cực của trẻ được nâng cao. Đặc biệt hơn là trò chơi học tập, trò chơi học tậpđược coi là một trong những phương tiện có hiệu quả để hình thành biểu tượngvề thế giới xung quanh nói chung, biểu tượng về số lượng nói riêng. Góp phầnphát triển năng lực trí tuệ, giáo dục phẩm chất đạo đức cho trẻ như tính thật thà,tính tự lực, đoàn kết. Mặt khác khi chơi trò chơi còn phát triển về thể chất, sự nhanh nhạy hoạtbát trong vận động, tinh thần đoàn kết và tính đồng đội cao ở trẻ. Ngoài ra cũngthoả mãn được tính tò mò, ham hiểu biết và sự hiếu động của trẻ. Khi chơi tròchơi trẻ thấy mình như đang được vui chơi nên rất hào hứng và sôi nổi, nhưngthực chất là trẻ đang lĩnh hội được kiến thức mà cô cung cấp cho trẻ một cáchtích cực và nhanh nhạy. Tuy vậy không phải trò chơi nào cũng mang lại sự hàohứng cho trẻ khi tham gia. Bởi các trò chơi khi giáo viên tổ chức đã quá quenthuộc hoặc nhàm chán với trẻ rồi thì khiến trẻ không còn hứng thú nữa, nên đòihỏi giáo viên trước khi tổ chức trò chơi phải tạo ra cho trẻ cảm giác mới lạ, kíchthích được tính tò mò, năng động ở trẻ thì mới thu hút được trẻ vào hoạt động. Một trong những mối quan tâm lớn của các nhà giáo hiện nay là phát triểnnhững phương pháp giúp trẻ nhỏ học tập hiệu quả thông qua các trò chơi hấpdẫn. Những phương pháp này một mặt thường mang đến cho trẻ cảm giác ngạcnhiên về thế giới xung quanh, sửng sốt trước các hiện tượng mới lạ và ham thíchtìm tòi khám phá cái mới. Mặt khác, việc học qua hành động, học trong các tìnhhuống thực sự sẽ giúp trẻ phát triển các năng lực cần thiết như: khả năng quansát, tư duy, nhạy cảm với môi trường xung quanh, biết tự làm tự suy nghĩ, tự tinvào bản thân, biết giao tiếp với người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Trò chơi học tập Sáng kiến của trường Mầm non Thị trấn Bến SungTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0